- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1: Chương 3 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương 3 cung cấp các kiến thức về Enzyme như: Bản chất và cấu tạo của Enzyme, cơ chế tác dụng của Enzyme, tiền Enzyme (zymogen, proEnzyme) và sự hoạt hóa, tính đặc hiệu của Enzyme, các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng Enzyme, cách gọi tên và phân loại Enzyme, các phương pháp nghiên cứu Enzyme, ứng dụng và nguồn thu nhận Enzyme. Mời các bạn...
20 p mku 09/11/2015 455 1
Từ khóa: Hóa sinh thực phẩm, Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1, Cấu tạo của Enzyme, Cơ chế tác dụng của Enzyme, Vận tốc phản ứng Enzyme, Tính đặc hiệu của Enzyme
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1: Chương 2 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương 2 trình bày 6 nội dung liên quan đến protein, đó là: Vai trò sinh học của protein; cấu tạo phân tử protein; một số tính chất quan trọng của protein; phân loại protein; các quá trình biến đổi protein trong gia công, chế biến thực phẩm và ứng dụng; các biến đổi của protein trong quá trình sản xuất và bảo quản thực phẩm.
18 p mku 09/11/2015 470 1
Từ khóa: Hóa sinh thực phẩm, Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1, Phân tử protein, Vai trò sinh học của protein, Cấu tạo phân tử protein, Quá trình biến đổi protein
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1: Chương 6 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương 6 của giảng Hóa sinh thực phẩm 1 giới thiệu về vitamin và khoáng. Chương này giúp người học nắm bắt các tính chất chung của vitamin và chất khoáng, phân loại vitamin, biết đươc một số vitamin tan trong béo và một số vitamin tan trong nước và coenzyme của chúng, biết được thành phần cấu tạo của một số chất khoáng... Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p mku 09/11/2015 403 1
Từ khóa: Hóa sinh thực phẩm, Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1, Phân loại vitamin, Vitamin tan trong béo, Vitamin tan trong nước, Các chất khoáng
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1: Chương 8 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương 8 giới thiệu đến người học về cấu tạo và tính chất của một phân tử rất quen thuộc và quan trọng trong cuộc sống, đó chính là nước. Trong chương này sẽ trình bày về cấu trúc phân tử nước, tính chất của nước, trạng thái của nước trong thực phẩm, hoạt độ của nước và đường đẳng nhiệt hấp thụ, ảnh hưởng của hoạt độ...
10 p mku 09/11/2015 387 1
Từ khóa: Hóa sinh thực phẩm, Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1, Phân tử nước, Tính chất của nước, Trạng thái của nước trong thực phẩm, Hoạt độ nước
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1: Chương 5 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương 5 của bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1 tìm hiểu về lipid. Nội dung được trình bày trong chương này gồm: Khái niệm chung về lipid, lipid đơn giản, lipid phức tạp, sự chuyển hoá lipid trong quá trình bảo quản thực phẩm, sự chuyển hoá lipid trong quá trình chế biến thực phẩm.
11 p mku 09/11/2015 380 1
Từ khóa: Hóa sinh thực phẩm, Bài giảng Hóa sinh thực phẩm 1, Lipid đơn giản, Lipid phức tạp, Sự chuyển hoá lipid, Vai trò của lipid
Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng là ngộ độc thức ăn[1][2] hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất...
31 p mku 10/10/2013 590 1
Từ khóa: Ngộ độc thực phẩm do hóa chất, công nghệ sinh học, sinh học căn bản
BÀI 5: SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA GLUCID TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN & BẢO QUẢN THỰC
Lượng glucid trong các nguyên liệu thực vật và động vật rất khác nhau. Trong thực vật, glucid là thành phần chủ yếu, chiếm tới 85-90% trọng lượng chất khô Đường và tinh bột được chứa bên trong các tế bào còn non, còn ở thành tế bào thì có các polysaccharid như cellulose, hemicellulose, protopectin... Trong các thực phẩm động vật, thường...
28 p mku 23/04/2013 441 1
Từ khóa: sự chuyển hóa Glucid, sự chuyển hóa glucid trong quá trình chế biến thực phẩm, chuyển hóa glucid trong quá trình bảo quản thực phẩm, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm
Bài 3: PROTEIN VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ PROTEIN TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN BẢO QUẢN THỰC PHẨM
Giá trị dinh dưỡng Protein Quyết định chất lượng khẩu phần thức ăn Ảnh hưởng đến thành phần hóa học, cấu tạo xương Thiếu protein dẫn đến suy dinh dưỡng, chậm lớn, suy giảm miễn dịch, ảnh hưỡng xấu đến chức năng của các cơ quan Thiếu protein gây ra những rối loạn nghiêm trọng trong cơ thể – Tế bào thiếu acid amin trong...
22 p mku 23/04/2013 1153 1
Từ khóa: protein, sự chuyển hóa protein trong quá trình chế biến thực phẩm, chế biến thực phẩm, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm
Định nghĩa Bản chất hóa học: polyhydroxy aldehyt hoặc polyhydroxy xeton TP nguyên tố: C, H, O (N, S, P…) CTCT đặc trưng: Cm(H2O)n hydratcacbon Ngoại lệ: – đường dezoxiriboza – C5H10O4 – acid lactic C3H6O3 hydratcacbon chỉ mang ý nghĩa lịch sử Hàm lượng gluxit: – Rất cao/mô thực vật (80% kl khô) – Không đáng kể/mô động vật (2% kl khô)...
12 p mku 23/04/2013 415 1
Từ khóa: Hydratcacbon, hóa sinh thực phẩm, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm
Nước giữ vai trò quan trọng trong đời sống. Là thành phần chính của cơ thể và của sản phẩm thực phẩm Là môi trường cũng là một thành phần của các phản ứng hoá sinh Nhào rửa nguyên liệu Vận chuyển và xử lý nguyên liệu Đảm bảo giá trị cảm quan của sản phẩm Tăng cường các quá trình sinh học như hô hấp, lên men ...
11 p mku 23/04/2013 349 1
Từ khóa: nước, hóa sinh thực phẩm, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm
Chương 2: Nguyên liệu sản xuất thực phẩm
Nguyên liệu rau quả Một số rau quả điển hình: Quả: dứa, chuối, nhóm quả có múi (citrus), xoài, vải, nhãn, chôm chôm, mơ, mận, đào, táo,.. Rau ăn lá: cải, xà lách, rau muống,.. Rau ăn trái: cà chua, dưa chuột, cà, cà tím,.. Rau ăn rễ: cà rốt, củ cải Các loại đậu Các loại rau gia vị Thành phần hóa học của nguyên liệu rau quả...
24 p mku 23/04/2013 353 1
Từ khóa: Nguyên liệu sản xuất thực phẩm, hóa sinh thực phẩm, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm
Công nghệ sinh học - Biotechnology
Công nghệ sinh học - Biotechnology "Được hiểu là một công nghệ manh, can thiệp trực tiếp vào gen và tế bào, nhằm cải biến sự sống phục vụ cho lợi ích chính đáng của của con người ..." - Phương pháp mạnh - Kỹ thuật mạnh - Tài chính mạnh - Trí tuệ mạnh - Sản phẩm mạnh Bên cạnh công nghệ sinh học truyền thống
47 p mku 23/04/2013 336 1
Từ khóa: công nghệ sinh học, Biotechnology, sinh học, hóa sinh thực phẩm, công nghệ thực phẩm, ứng dụng công nghệ sinh học trong thực phẩm
Đăng nhập