- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Tin học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
Mời các bạn tham khảo bài giảng "Tin học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm" sẽ giúp cho các bạn sinh viên độc lập trong nghiên cứu khoa học, có khả năng xử lý số liệu thường gặp trong điều tra, nghiên cứu trong công nghệ sinh học thực phẩm, trang bị cho sinh viên kỹ năng sử dụng phần mềm tin học trong việc giải quyết xử lý, trình bày số liệu...
297 p mku 02/11/2017 484 3
Từ khóa: Bài giảng Công nghệ thực phẩm, Tin học ứng dụng, Công nghệ sinh học thực phẩm, Sử dụng phần mềm tin học, Bài toán công nghệ.
Sự khác biệt giữa đực và cái là tùy thuộc một nhiễm sắc thể (nhiễm sắc thể Y)Và một cặp cấu trúc nội tiết là tinh hoàn ở giống đực- buồng trứng ở giống cái.Thời kỳ bào thai, sự biệt hóa tuyến sinh sản nguyên thủy* (primitive gonads) thành tinh hoàn hay buồng trứng là do yếu tố di truyền quyết định. TP HCM .ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ SINH SẢ N...
116 p mku 10/10/2013 449 3
Từ khóa: Sinh lý sinh sản, bài giảng Sinh lý sinh sản, tài liệu Sinh lý sinh sản, công nghệ sinh học, sinh học căn bản, vi sinh vật, tế bào thực vật
Khái niệm về ngộ độc thực phẩm Ngộ độc cấp tính Ngộ độc mãn tính Các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ ngộ độc thực phẩm Liều gây độc Trạng thái cơ thể +Tình trạng sức khỏe +Lứa tuổi +Giới tính Tính chất thực phẩm 1 ThS. Phạm Hồng Hiếu Vệ sinh an toàn thực phẩm – Chương 6 2 Chương 6 NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM VÀ CÁC...
13 p mku 23/04/2013 1452 4
Từ khóa: Ngộ độc thực phẩm, bài giảng Ngộ độc thực phẩm, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm
Sản xuất Thạch Dừa từ vi khuẩn Acetobacter xylinum
Từ xưa đến nay cây Dừa rất quen thuộc đối nhiều nước trên thế giới như: Philippin,Indonesia, Ấn Độ, Việt Nam,…cây dừa đã đem lại nhiều nguồn lợi, đặt biật là từ các sản phẩm của nó như: gỗ dừa, kẹo dừa, bánh tráng, võng dừa, đồ mỹ nghệ hay làm nhiên liệu,… Tuy nhiên, lượng nuớc dừa hàng năm chỉ sử dụng một ít vào giải khát,...
16 p mku 23/04/2013 560 3
Từ khóa: công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm, Sản xuất Thạch Dừa từ vi khuẩn Acetobacter xylinum, sản xuất thạch dừa
Như vậy, surimi và các sản phẩm của surimi ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người, công nghệ sản xuất surimi cũng được cải tiến sao cho phù hợp hơn. Ở nước ta, các sản phẩm surimi được bày bán ngày càng nhiều ở các siêu thị. Điều đó cho thấy surimi đã chiếm được một vị trí quan trọng trong thị trường Việt Nam và người...
72 p mku 23/04/2013 484 3
Từ khóa: Surimi Seafood, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm, công nghệ chế biến thủy hải sản, chế biến thủy sản, công nghệ chế biến xúc sản
Bài 6: Lipid - Sự chuyển hóa Lipid trong quá trình bảo quản chế biến thực phẩm
Thành phần phổ biến trong động vật và thực vật Không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ I. Chức năng sinh học Tham gia tạo hình Cung cấp năng lượng cho cơ thể Chống va đập cơ học, chống lạnh Dung môi hoà tan các vitamin: A, D, K, E… Theo Lenindger – Nhóm lipid xà phòng hoá được: acid béo, triacylglycerol, phosphoglycerit,...
21 p mku 23/04/2013 843 3
Từ khóa: Sự chuyển hóa Lipid trong quá trình bảo quản chế biến thực phẩm, Sự chuyển hóa Lipid, Lipid, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm
Enzyme = chất xúc tác sinh học có bản chất protein, có khả năng xúc tác đặc hiệu cho các phản ứng hóa học nhất định Bản chất protein của enzyme M = 20000 – 1000000 không đi qua các màng bán thấm Hòa tan trong nước, dd muối loãng, dd hữu cơ có cực, không hòa tan trong các dung môi không phân cực Enzyme bị biến tính và mất khả năng xúc tác do...
9 p mku 23/04/2013 485 3
Từ khóa: Tính chất của enzyme, Cấu tạo hóa học của enzyme, Enzyme, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm, Cơ chế tác dụng của enzyme
Công nghệ sinh học thực phẩm - Thực phẩm chức năng
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Khái niệm TPCN được đưa ra đầu tiên ở Nhật Bản vào những năm 80 Người Nhật nhấn mạnh 03 điều kiện để định nghĩa TPCN: Là thực phẩm (không phải viên nang, viên nén, bột) có nguồn gốc từ những thành phần tự nhiên Có thể và nên được sử dụng như là một phần trong khẩu phần ăn hàng ngày Thể hiện chức...
67 p mku 23/04/2013 499 6
Từ khóa: Công nghệ sinh học thực phẩm, Thực phẩm chức năng, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm
Công nghệ sinh học học thực phẩm
Chương 1: Mở đầu 1.1. Giới thiệu công nghệ sinh học thực phẩm 1.2. Lịch sử phát triển và triển vọng Chương 2: Công nghệ sinh học và vấn đề tạo nguồn nguyên liệu cho công nghệ thực phẩm 2.1. Công nghệ sinh học cổ điển tạo nguồn nguyên liệu cho công nghệ thực phẩm 2.2. Công nghệ sinh học hiện đại tạo nguồn nguyên liệu cho công nghệ thực...
53 p mku 23/04/2013 564 3
Từ khóa: Công nghệ sinh học học thực phẩm, hóa sinh thực phẩm, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học, ứng dụng sinh học trong công nghệ thực phẩm
NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN BÁNH MÌ NGỌT CÓ BỔ SUNG TẢO LAM SPIRULINA
Bánh mì là một loại thực phẩm được làm ra từ bột mì, một sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp. Hiện nay nó cũng đã được nhiều người Việt Nam ưa thích. Việc bổ sung tảo lam trong việc chế biến ra bánh mì là một ý tưởng nhằm làm đa dạng hóa các sản phẩm bánh mì. Nội dung luận văn này sẽ làm rõ một số vấn đề về công nghệ...
125 p mku 01/10/2012 530 3
Từ khóa: công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm, kỹ thuật sản xuất bánh mì, tảo lam, tảo spirulina, bánh mì bổ sung tảo
Tiểu luận Công nghệ lên men truyền thống: Tôm chua
Tôm chua là một sản phẩm lên men truyền thống đặc trưng của Việt Nam. Nếu chúng ta biết cách phát triển, sản phẩm này trở thành một mặt hàng mang lại lợi nhuận. Do đó, việc tìm ra các phương pháp bảo quản tôm, kiểm soát quá trình lên men,...là môt việc làm đòi hỏi thời gian và công sức.
15 p mku 19/09/2012 512 3
Từ khóa: tiểu luận đại học, công nghệ lên men, lên men tôm chua, công nghệ lên men truyền thống, thực phẩm lên men, quy trình lên men
Đường là một hợp chất ở dạng tinh thể, có thể ăn được. Các loại đường chính là sucrose, lactose, và fructose. Vị giác của con người xem vị của nó là ngọt. Đường là một loại thức ăn cơ bản chứa carbohydrate lấy từ đường mía hoặc củ cải đường, nhưng nó cũng có trong trái cây, mật ong... và trong nhiều nguồn khác.
42 p mku 03/07/2012 405 3
Từ khóa: công nghệ sinh học, Công nghệ sản xuất, sản xuất đường mía. công nghệ thực phẩm, Công nghệ xử lý, dây truyền sản xuất
Đăng nhập