- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Bài viết Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn làm rõ khái niệm, bản chất pháp lý, đánh giá thực trạng quy định của Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 về trường hợp phòng vệ chính đáng, từ đó tiếp tục đặt ra và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
8 p mku 25/11/2023 28 0
Từ khóa: Khoa học kiểm sát, Phòng vệ chính đáng, Loại trừ trách nhiệm hình sự, Luật hình sự Việt Nam, Bộ luật Hình sự
Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: Nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài viết Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: Nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam đưa ra một số đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt.
10 p mku 25/11/2023 32 0
Từ khóa: Khoa học kiểm sát, Điều tra đặc biệt, Tố tụng hình sự, Điều tra tố tụng đặc biệt, Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
Bài viết Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành tập trung khai thác góc nhìn hiện sinh của tác giả về con người trong thời đại xã hội đổi mới đầy biến động, từ đó, nêu bật những thông điệp tích cực về thái độ sống và quyền tự do lựa chọn được tác giả gửi gắm trong tiểu thuyết.
14 p mku 25/11/2023 41 0
Từ khóa: Chủ nghĩa hiện sinh, Dấu ấn hiện sinh, Cõi nhân gian, Nguyễn Phúc Lộc Thành, Đời sống văn học Việt Nam
Nét văn hóa Nam bộ trong “Bửu Sơn Kỳ Hương” của Lý Lan
Bài viết đi tìm hiểu một số nét văn hóa Nam Bộ được biểu hiện qua cách ứng xử của chủ thể văn hóa Nam Bộ, đặt trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội với đời sống văn hóa tinh thần truyền thống và Minh Tân.
15 p mku 25/11/2023 28 0
Từ khóa: Văn hóa Nam Bộ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tiểu thuyết Bửu Sơn Kỳ Hương, Môi trường văn hóa, Bản sắc văn hóa Việt Nam
Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát và những đánh giá về bộ tiểu thuyết này dựa trên các phương diện lý thuyết tự sự học: (1) Người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; (2) Tổ chức kết cấu và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm.
14 p mku 25/11/2023 25 0
Từ khóa: Nghệ thuật tự sự, Lý thuyết tự sự học, Tiểu thuyết Cõi nhân gian, Văn học Việt Nam đương đại, Thi pháp học
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
Bài viết "Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi" bước đầu tìm hiểu về một số cách tạo lập “sân chơi” của Lê Anh Hoài trong tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ. Thông qua quá trình tiếp nhận, người đọc giải mã ý nghĩa “cuộc chơi” đằng sau lớp vỏ ngôn từ mở ra nhiều tầng lớp ý nghĩa tác phẩm.
11 p mku 25/11/2023 33 0
Từ khóa: Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ, Chuyện tình mùa tạp kỹ, Lê Anh Hoài, Lý thuyết trò chơi, Tiểu thuyết Việt Nam
Tương đồng văn học Việt - Hàn giai đoạn trung kỳ trung đại (thế kỷ XV - XVII)
Bài viết tập trung phân tích, lý giải văn học Hàn Quốc giai đoạn này có phần rộng mở hơn, ly tâm nhiều hơn. Trên cơ sở đó, cả về số lượng tác phẩm và hình thức thể loại cũng phong phú hơn, đặc biệt với việc xuất hiện loại chữ Hangul ghi âm tiếng Hàn và dòng tiểu thuyết chữ Hàn.
10 p mku 25/11/2023 24 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Văn học Hàn Quốc, Trung kỳ trung đại, Loại chữ Hangul, Tiểu thuyết chữ Hàn
Vài nét về tiểu sử, sự nghiệp và tác phẩm của Phạm Nguyễn Du
Bài viết giới thiệu tổng quan về tiểu sử, sự nghiệp của Phạm Nguyễn Du, một tác giả Hán Nôm rất đáng chú ý ở Việt Nam thời trung đại. Bên cạnh đó, bài viết cũng tiến hành khảo sát, mô tả toàn diện tình hình văn bản cũng như nêu những nhận định khái quát về giá trị các tác phẩm của Phạm Nguyễn Du; từ đây đề xuất một số hướng...
11 p mku 25/11/2023 29 0
Từ khóa: Tác phẩm Phạm Nguyễn Du, Đoạn trường lục, Giảng dạy văn học, Di sản Hán Nôm, Lịch sử văn học Việt Nam
Khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1985
Hướng về đại chúng là quy luật mở rộng không gian sinh tồn và phát triển của văn học nhằm thích ứng những yêu cầu mới của thời hiện đại. Bài viết làm rõ phương châm xây dựng nền văn nghệ mới trong giai đoạn 1945-1985 và khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
13 p mku 25/11/2023 27 0
Từ khóa: Văn nghệ mới, Thơ Việt Nam, Thơ kháng chiến chống Pháp, Thơ kháng chiến chống Mỹ, Văn học Việt Nam
Mấy nét khái quát về tác gia văn học Trịnh Cương
Không chỉ là nhà chính trị quân sự tài năng, Chúa Trịnh Cương (1686-1729) còn là một nhà thơ tài hoa. Bài viết trình bày tình hình sưu tầm, khảo cứu thơ ca Trịnh Cương, đồng thời nhận diện một số đặc điểm nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Trịnh Cương. Theo đó, bài viết khẳng định ông là một tác gia tiêu biểu thời Lê - Trịnh.
9 p mku 25/11/2023 28 0
Từ khóa: Văn học trung đại Việt Nam, Tác giả văn học, Chính trị quân sự, Chúa Trịnh Cương, Khảo cứu thơ ca Trịnh Cương
Bài viết Điều kiện đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày mối quan hệ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; Tư tưởng Hồ Chí Minh về điều kiện bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; Độc lập dân tộc gắn liền...
9 p mku 30/10/2023 79 0
Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội, Độc lập dân tộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Điều kiện lịch sử mới, Cách mạng Việt Nam
Tác phẩm Lịch sử nước ta: Lời hiệu triệu khơi dậy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh
Bài viết Tác phẩm Lịch sử nước ta: Lời hiệu triệu khơi dậy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh trình bày về bối cảnh và mục đích ra đời của tác phẩm; Tác phẩm mang tính chất của một lời hiệu triệu xây dựng khối đại đoàn kết quốc gia dân tộc chống giặc ngoại xâm.
8 p mku 30/10/2023 47 0
Từ khóa: Mặt trận Việt Minh, Tác phẩm Lịch sử nước ta, Đại đoàn kết dân tộc, Lòng yêu nước Việt Nam, Giáo dục lòng yêu nước
Đăng nhập