- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tạp chí Nghiên cứu Văn học: Số 2/1967
Tạp chí Nghiên cứu Văn học: Số 2/1967 tổng hợp các bài viết sau: Nhà văn nhìn vào mình; Văn nghệ trong việc làm khỏe dân tộc; Nhìn ra nước ngoài; Làm văn hay làm xã hội; Quá trình hình thành văn chương quốc ngữ; Từ Văn Trường có phải là Thanh Tâm Tài Nhân chăng; Một số ý kiến về sự sáng tạo ca dao Việt Nam; Nhận xét tổng quan về "Mê hồn ca". Mời...
155 p mku 13/01/2024 35 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Văn chương quốc ngữ, Sáng tạo ca dao Việt Nam, Mê hồn ca, Văn học Việt Nam
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học năm 2022
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học năm 2022 gồm các bài viết nghiên cứu sau: Văn học so sánh ở Việt Nam: Nhìn tư mô hình cận kề; Sân khấu hóa tác phẩm văn học trong nhà trường; Hư cấu, phi hư cấu và bản chất của sáng tạo văn học; Biểu thức màu sắc trong tập truyện ngắn Cánh trái của Phan Hồn Nhiên; Hát nói trong tiến trình văn học Việt...
8 p mku 12/01/2024 58 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Sân khấu hóa tác phẩm văn học, Hát nói trong tiến trình văn học, Tiểu thuyết Việt Nam trung đại, Thơ luật của Nguyễn Du, Văn học bản địa Đài Loan
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học năm 2021
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học năm 2021 trình bày các bài viết nghiên cứu sau: Cụ thể hóa và phục dựng; Văn học và nghiên cứu văn hóa; Sự thiết lập diễn ngôn phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1958; Quan niệm chủ nghĩa siêu thực về thơ ca; Nhất Linh - Chủ soái Tự lực văn đoàn và nhà tiểu thuyết mới;...
8 p mku 12/01/2024 53 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Diễn ngôn phê bình văn học Việt Nam, Chủ nghĩa siêu thực về thơ ca, Văn xuôi Đỗ Bích Thúy, Văn xuôi thiếu nhi, Văn chương Phan Du, Quốc văn giáo khoa thư
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học từ năm 1960 - 2019
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học từ năm 1960 đến 2019 gồm các bài viết nghiên cứu sau: Lịch sử tác động và sự vận dụng; Trí thức Việt Nam trong tiến trình lịch dử dân tộc; Văn học và vấn đề dân tộc ở một số nước thuộc địa cũ; Văn học và công lý môi trường; Văn học và ứng dụng; Phê bình ký hiệu học; Cảm hứng trong trường...
368 p mku 12/01/2024 28 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Tự vị tiếng Việt miền Nam, Truyện Nôm Tày, Triết luận văn chương, Biến dị học văn học so sánh, Tự sự học, Phụ nữ tân văn
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Bài viết Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn làm rõ khái niệm, bản chất pháp lý, đánh giá thực trạng quy định của Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 về trường hợp phòng vệ chính đáng, từ đó tiếp tục đặt ra và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
8 p mku 25/11/2023 28 0
Từ khóa: Khoa học kiểm sát, Phòng vệ chính đáng, Loại trừ trách nhiệm hình sự, Luật hình sự Việt Nam, Bộ luật Hình sự
Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: Nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài viết Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: Nghiên cứu so sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam đưa ra một số đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt.
10 p mku 25/11/2023 32 0
Từ khóa: Khoa học kiểm sát, Điều tra đặc biệt, Tố tụng hình sự, Điều tra tố tụng đặc biệt, Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
Bài viết Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành tập trung khai thác góc nhìn hiện sinh của tác giả về con người trong thời đại xã hội đổi mới đầy biến động, từ đó, nêu bật những thông điệp tích cực về thái độ sống và quyền tự do lựa chọn được tác giả gửi gắm trong tiểu thuyết.
14 p mku 25/11/2023 41 0
Từ khóa: Chủ nghĩa hiện sinh, Dấu ấn hiện sinh, Cõi nhân gian, Nguyễn Phúc Lộc Thành, Đời sống văn học Việt Nam
Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát và những đánh giá về bộ tiểu thuyết này dựa trên các phương diện lý thuyết tự sự học: (1) Người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; (2) Tổ chức kết cấu và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm.
14 p mku 25/11/2023 25 0
Từ khóa: Nghệ thuật tự sự, Lý thuyết tự sự học, Tiểu thuyết Cõi nhân gian, Văn học Việt Nam đương đại, Thi pháp học
Tương đồng văn học Việt - Hàn giai đoạn trung kỳ trung đại (thế kỷ XV - XVII)
Bài viết tập trung phân tích, lý giải văn học Hàn Quốc giai đoạn này có phần rộng mở hơn, ly tâm nhiều hơn. Trên cơ sở đó, cả về số lượng tác phẩm và hình thức thể loại cũng phong phú hơn, đặc biệt với việc xuất hiện loại chữ Hangul ghi âm tiếng Hàn và dòng tiểu thuyết chữ Hàn.
10 p mku 25/11/2023 24 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Văn học Hàn Quốc, Trung kỳ trung đại, Loại chữ Hangul, Tiểu thuyết chữ Hàn
Vài nét về tiểu sử, sự nghiệp và tác phẩm của Phạm Nguyễn Du
Bài viết giới thiệu tổng quan về tiểu sử, sự nghiệp của Phạm Nguyễn Du, một tác giả Hán Nôm rất đáng chú ý ở Việt Nam thời trung đại. Bên cạnh đó, bài viết cũng tiến hành khảo sát, mô tả toàn diện tình hình văn bản cũng như nêu những nhận định khái quát về giá trị các tác phẩm của Phạm Nguyễn Du; từ đây đề xuất một số hướng...
11 p mku 25/11/2023 29 0
Từ khóa: Tác phẩm Phạm Nguyễn Du, Đoạn trường lục, Giảng dạy văn học, Di sản Hán Nôm, Lịch sử văn học Việt Nam
Khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1985
Hướng về đại chúng là quy luật mở rộng không gian sinh tồn và phát triển của văn học nhằm thích ứng những yêu cầu mới của thời hiện đại. Bài viết làm rõ phương châm xây dựng nền văn nghệ mới trong giai đoạn 1945-1985 và khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
13 p mku 25/11/2023 27 0
Từ khóa: Văn nghệ mới, Thơ Việt Nam, Thơ kháng chiến chống Pháp, Thơ kháng chiến chống Mỹ, Văn học Việt Nam
Mấy nét khái quát về tác gia văn học Trịnh Cương
Không chỉ là nhà chính trị quân sự tài năng, Chúa Trịnh Cương (1686-1729) còn là một nhà thơ tài hoa. Bài viết trình bày tình hình sưu tầm, khảo cứu thơ ca Trịnh Cương, đồng thời nhận diện một số đặc điểm nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Trịnh Cương. Theo đó, bài viết khẳng định ông là một tác gia tiêu biểu thời Lê - Trịnh.
9 p mku 25/11/2023 28 0
Từ khóa: Văn học trung đại Việt Nam, Tác giả văn học, Chính trị quân sự, Chúa Trịnh Cương, Khảo cứu thơ ca Trịnh Cương
Đăng nhập