- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học từ năm 1960 - 2019
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học từ năm 1960 đến 2019 gồm các bài viết nghiên cứu sau: Lịch sử tác động và sự vận dụng; Trí thức Việt Nam trong tiến trình lịch dử dân tộc; Văn học và vấn đề dân tộc ở một số nước thuộc địa cũ; Văn học và công lý môi trường; Văn học và ứng dụng; Phê bình ký hiệu học; Cảm hứng trong trường...
368 p mku 12/01/2024 24 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Tự vị tiếng Việt miền Nam, Truyện Nôm Tày, Triết luận văn chương, Biến dị học văn học so sánh, Tự sự học, Phụ nữ tân văn
Ebook Thế Lữ tuyển tập: Phần 1
Ebook "Thế Lữ tuyển tập" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Truyện ngắn Gió ngàn; Ông Phán nghiện; Một chuyện ngoại tình; Câu chuyện trên tàu thủy; Vì tình; Một người lạ; Một người say rượu; Mau trí khôn;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
196 p mku 25/11/2023 44 0
Từ khóa: Thế Lữ tuyển tập, Truyện ngắn Thế Lữ, Truyện ngắn Gió ngàn, Mau trí khôn, Văn học Việt Nam
Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
Bài viết Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành tập trung khai thác góc nhìn hiện sinh của tác giả về con người trong thời đại xã hội đổi mới đầy biến động, từ đó, nêu bật những thông điệp tích cực về thái độ sống và quyền tự do lựa chọn được tác giả gửi gắm trong tiểu thuyết.
14 p mku 25/11/2023 36 0
Từ khóa: Chủ nghĩa hiện sinh, Dấu ấn hiện sinh, Cõi nhân gian, Nguyễn Phúc Lộc Thành, Đời sống văn học Việt Nam
Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát và những đánh giá về bộ tiểu thuyết này dựa trên các phương diện lý thuyết tự sự học: (1) Người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; (2) Tổ chức kết cấu và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm.
14 p mku 25/11/2023 21 0
Từ khóa: Nghệ thuật tự sự, Lý thuyết tự sự học, Tiểu thuyết Cõi nhân gian, Văn học Việt Nam đương đại, Thi pháp học
Tương đồng văn học Việt - Hàn giai đoạn trung kỳ trung đại (thế kỷ XV - XVII)
Bài viết tập trung phân tích, lý giải văn học Hàn Quốc giai đoạn này có phần rộng mở hơn, ly tâm nhiều hơn. Trên cơ sở đó, cả về số lượng tác phẩm và hình thức thể loại cũng phong phú hơn, đặc biệt với việc xuất hiện loại chữ Hangul ghi âm tiếng Hàn và dòng tiểu thuyết chữ Hàn.
10 p mku 25/11/2023 18 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Văn học Hàn Quốc, Trung kỳ trung đại, Loại chữ Hangul, Tiểu thuyết chữ Hàn
Vài nét về tiểu sử, sự nghiệp và tác phẩm của Phạm Nguyễn Du
Bài viết giới thiệu tổng quan về tiểu sử, sự nghiệp của Phạm Nguyễn Du, một tác giả Hán Nôm rất đáng chú ý ở Việt Nam thời trung đại. Bên cạnh đó, bài viết cũng tiến hành khảo sát, mô tả toàn diện tình hình văn bản cũng như nêu những nhận định khái quát về giá trị các tác phẩm của Phạm Nguyễn Du; từ đây đề xuất một số hướng...
11 p mku 25/11/2023 24 0
Từ khóa: Tác phẩm Phạm Nguyễn Du, Đoạn trường lục, Giảng dạy văn học, Di sản Hán Nôm, Lịch sử văn học Việt Nam
Khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1985
Hướng về đại chúng là quy luật mở rộng không gian sinh tồn và phát triển của văn học nhằm thích ứng những yêu cầu mới của thời hiện đại. Bài viết làm rõ phương châm xây dựng nền văn nghệ mới trong giai đoạn 1945-1985 và khuynh hướng hướng về đại chúng trong thơ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
13 p mku 25/11/2023 22 0
Từ khóa: Văn nghệ mới, Thơ Việt Nam, Thơ kháng chiến chống Pháp, Thơ kháng chiến chống Mỹ, Văn học Việt Nam
Mấy nét khái quát về tác gia văn học Trịnh Cương
Không chỉ là nhà chính trị quân sự tài năng, Chúa Trịnh Cương (1686-1729) còn là một nhà thơ tài hoa. Bài viết trình bày tình hình sưu tầm, khảo cứu thơ ca Trịnh Cương, đồng thời nhận diện một số đặc điểm nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Trịnh Cương. Theo đó, bài viết khẳng định ông là một tác gia tiêu biểu thời Lê - Trịnh.
9 p mku 25/11/2023 22 0
Từ khóa: Văn học trung đại Việt Nam, Tác giả văn học, Chính trị quân sự, Chúa Trịnh Cương, Khảo cứu thơ ca Trịnh Cương
Biểu tượng trong một số tiểu thuyết về chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam
Bài viết "Biểu tượng trong một số tiểu thuyết về chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam" đi sâu nghiên cứu khái niệm biểu tượng trong mối quan hệ sâu sắc với lý thuyết phân tâm học và văn học, sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp cấu trúc - hệ thống, phương pháp phân tích - tổng...
12 p mku 23/09/2023 84 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân, Chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam, Tiểu thuyết chiến tranh biên giới Tây Nam, Văn học đổi mới, Biểu tượng văn học, Lý thuyết phân tâm học, Phê bình phân tâm học văn bản
Diễn ngôn nam quyền về tính dục trong văn học Việt Nam trước 1975
Trong quan niệm truyền thống, tính dục là một chủ đề bị cấm kị vì có dính đến chuyện phàm tục, thiếu tao nhã; chuyện thân xác, nhục dục hầu như bị né tránh. Quá trình hiện đại hóa của văn học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã xóa bỏ quan niệm cũ về con người, hình thành quan niệm con người cá nhân, từ đó làm thay đổi đề tài văn học...
8 p mku 23/09/2023 67 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân, Diễn ngôn nam quyền, Diễn ngôn nam quyền về tính dục, Văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam trước 1975, Đạo đức truyền thống
Một vài vấn đề về phương thức “cố sự tân biên” trong kịch Lưu Quang Vũ
Bài báo "Một vài vấn đề về phương thức “cố sự tân biên” trong kịch Lưu Quang Vũ" tập trung vào tìm hiểu phương thức sáng tác vô cùng độc đáo này trong hệ thống các vở kịch của Lưu Quang Vũ. “Cố sự tân biên” là một hiện tượng khá phổ biến trong văn học. Chúng ta có thể bắt gặp phương thức này trong sáng tác văn học của bất kỳ nền...
11 p mku 23/09/2023 74 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân, Phương thức cố sự tân biên, Lưu Quang Vũ, Sáng tác văn học, Văn học Việt Nam, Truyện thơ Nôm, Văn học chủ nghĩa hậu hiện đại
Biên độ những đối nghịch tác giả, văn bản và nghệ thuật trữ tình thơ Nôm Hồ Xuân Hương
Bài viết hệ thống hóa các nguồn tư liệu và kết quả nghiên cứu điển hình nhất về đời và thơ Hồ Xuân Hương. Tập trung xác định những đối nghịch về năm sinh, cuộc đời tác giả, sự đối nghịch hai thực thể văn bản thơ chữ Nôm và chữ Hán, tập thơ Lưu hương ký và phần còn lại, tương quan thơ chữ Nôm trong tập Lưu hương ký và Thơ Nôm...
8 p mku 23/09/2023 62 0
Từ khóa: Thơ Nôm truyền tụng, Lưu hương ký, Thơ Hồ Xuân Hương, Giai nhân di mặc, Văn học Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập Kỹ thuật công trình
12 12565
13 12321
14 11849
Bộ sưu tập Quản trị kinh doanh
13 10764
Bộ sưu tập Công nghệ Thông tin
12 10630
12 19480
10 12514