- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Truyện Đổng Thiên Vương trong Lĩnh Nam chích quái từ góc nhìn tự sự học
Bài viết "Truyện Đổng Thiên Vương trong Lĩnh Nam chích quái từ góc nhìn tự sự học" sẽ góp phần làm rõ những nét độc đáo, những nét mới về cách tự sự của văn xuôi tự sự trong Truyện Đổng Thiên Vương nói riêng và của Lĩnh Nam chích quái nói chung trong giai đoạn này. Mời các bạn cùng tham khảo!
11 p mku 31/12/2022 46 0
Từ khóa: Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Truyện Đổng Thiên Vương, Lĩnh Nam chích quái, Tự sự học, Văn học trung đại, Văn học dân gian
Giáo trình Lý luận văn học (Tập 2): Phần 2
Phần 2 của giáo trình Lý luận văn học (Tập 2: Tác phẩm và thể loại văn học) gồm có những chương sau: Chương XIII Thể loại văn học, Chương XIV Thơ ca, Chương XV Truyện và tiểu thuyết, Chương XVI Văn học kịch, Chương XVII Kí văn học, Chương XVIII Một số thể loại văn học trung đại. Mời các bạn cùng tham khảo.
141 p mku 08/08/2022 103 0
Từ khóa: Giáo trình Lý luận văn học, Lý luận văn học, Thể loại văn học, Văn học kịch, Kí văn học, Thể loại văn học trung đại
Ebook Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Văn học trung đại có thi pháp của nó. Thi pháp học truyền thống một phần là lý luận văn học của nền văn học ấy. Để hiểu văn học trung đại, chỉ riêng việc nghiên cứu thi pháp học lý thuyết truyền thống, trình bày các phạm trù, khái niệm, phương pháp của nó cũng đã là một việc rất cần thiết và chẳng dễ dàng chút nào. Thi pháp văn học trung...
322 p mku 08/08/2022 107 0
Từ khóa: Văn học trung đại Việt Nam, Thi pháp học, Thi pháp văn học trung đại, Thi pháp học truyền thống, Thi pháp học hiện đại, Hệ thống phân loại văn học trung đại, Văn học chữ Hán, Văn học chữ Nôm
Ebook Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Văn bản hóa truyền thuyết dân gian trong sử và thần tích; Việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian trong văn xuôi trung đại. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
238 p mku 25/07/2022 89 0
Từ khóa: Truyền thuyết dân gian Việt Nam, Đặc trưng thể loại truyền thuyết, Văn bản hóa truyền thuyết, Văn xuôi trung đại, Văn học hóa
Ngô gia văn phái và vấn đề chức năng của văn chương
Ngô gia văn phái là một phái văn nổi bật thời kì trung đại. Ngoài thành tựu sáng tác, Ngô gia văn phái cũng có những quan niệm nhất định về lí luận văn học. Bài viết hướng đến việc giới thiệu lí luận sáng tác của Ngô gia văn phái để làm cơ sở cho việc tiếp nhận tác phẩm của văn phái này nói riêng và văn học trung đại nói chung.
8 p mku 29/05/2022 113 0
Từ khóa: Chức năng của văn chương, Ngô gia văn phái, Lí luận văn học, Văn học trung đại, Lịch sử văn học Việt Nam
Tiếp nhận “Truyện Kiều” ở Nam Bộ qua khảo sát trường hợp phó phẩm “Kim Vân Kiều ca”
“Kim Vân Kiều ca” là một trong những “phó phẩm” quan trọng của “Truyện Kiều” ra đời ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX. Đây được xem là bản tóm tắt ngắn gọn bằng văn vần kiệt tác “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du. Tác giả của phó phẩm này có thể là một nhà nho đặc biệt yêu thích “Truyện Kiều”, lại am tường phương ngữ và tâm...
8 p mku 29/05/2022 103 0
Từ khóa: Kim Vân Kiều ca, Đại thi hào Nguyễn Du, Văn học của người Nam Bộ, Nghệ thuật diễn ngôn, Đặc trưng phương ngữ Nam Bộ
Đối thoại trong truyện ngắn hiện đại Trung Quốc giai đoạn sau 1977
Từ khi Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách, mở cửa, đối thoại trong truyện ngắn hiện đại Trung Quốc có sự đổi mới, ngày càng trở thành trụ cột của truyện ngắn và gần gũi đối thoại trong kịch. Trong khi mở rộng tầm bao quát các vấn đề của cuộc sống, đối thoại trong truyện ngắn hiện đại Trung Quốc giai đoạn sau 1977 ngày càng có vai...
10 p mku 28/10/2021 135 0
Từ khóa: Đối thoại trong truyện ngắn, Truyện ngắn hiện đại Trung Quốc, Đối thoại gần với kịch, Lý luận văn học, Văn học Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa
Thiên nhiên trong truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn phê bình sinh thái
Theo Cheryll Glotfelty, phê bình sinh thái đầu tiên và đơn giản nhất là nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học với môi trường tự nhiên. Phê bình sinh thái đề xuất lý thuyết “tự nhiên trung tâm luận”, phản biện lại quan niệm “con người trung tâm luận”. Từ góc nhìn Phê bình sinh thái, trong truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc, thiên nhiên là nền tảng...
8 p mku 28/10/2021 121 0
Từ khóa: Bình Nguyên Lộc, Phê bình sinh thái, Cheryll Glotfelty, Tự nhiên trung tâm luận, Văn học trung đại
Ebook Khang Hy đại đế (Tập 1: Giành quyền trị nước): Phần 1
Cuốn Khang Hy Đại Đế (Tập 1: Giành quyền trị nước) tập trung miêu tả cái hùng tài đại lược nhìn xa trông rộng của Khang Hy trong việc bình định "tam phiên". Mời các bạn cùng tham khảo về cuộc đời vị đại đế này qua phần 1 cuốn sách Khang Hy đại đế (Tập 1: Giành quyền trị nước).
271 p mku 18/06/2016 733 2
Từ khóa: Khang Hy đại đế, Giành quyền trị nước, Tiểu thuyết lịch sử, Tiểu thuyết Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Lịch sử triều thành
Ebook Khang Hy đại đế (Tập 2: Sóng gió dập dồn): Phần 1
Khang Hy đại đế là bộ tiểu thuyết lịch sử dài nhiều tập viết về Vua Khang Hy. 8 tuổi lên ngôi vua trong hoàn cảnh chính trị vô cùng gay go phức tạp đã phải đấu tranh chống âm mưu cướp ngôi của tập đoàn Ngao Bái một đại thần phụ chính. Mời các bạn tham khảo phần 1 cuốn sách Khang Hy đại đế (Tập 2: Sóng gió dập dồn).
308 p mku 18/06/2016 342 2
Từ khóa: Khang Hy đại đế, Sóng gió dập dồn, Tiểu thuyết lịch sử, Tiểu thuyết Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Lịch sử triều thành
Ebook Khang Hy đại đế (Tập 1: Giành quyền trị nước): Phần 2
Sau khi mưu trí bắt Ngao Bái, Khang Hy tự mình nắm vững việc triều chính, nội bộ triều đình tương đối ổn định. Nhưng tình hình trong nước vẫn vô cùng phức tạp, có bốn mối nguy: phía Nam có tam phiên cát cứ do Ngô Tam Quế cầm đầu quân lính bộ hạ của Vương Bổ Thần làm phản, vùng Trung Nguyên có Dương Khởi Long giả mạo Thái tử Chu Tam, tụ chúng...
338 p mku 18/06/2016 331 2
Từ khóa: Khang Hy đại đế, Giành quyền trị nước, Tiểu thuyết lịch sử, Tiểu thuyết Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Lịch sử triều thành
Ebook Khang Hy đại đế (Tập 2: Sóng gió dập dồn): Phần 2
Thông qua miêu tả cuộc chiến diệt trừ phiến loạn kinh động lòng người với bao hiểm nguy gian khó muôn trùng tác giả đã khắc họa hình tượng nhân vật Khang Hy và khắc họa cá tính đặc trưng của hàng loạt nhân vật Ngũ Thứ Hữu Chu Bồi công Lý Vân Nương... triển khai sinh động bức tranh lịch sử gian nan khai mở ra thời thịnh thế Khang Hy - Càn Long của...
390 p mku 18/06/2016 311 2
Từ khóa: Khang Hy đại đế, Sóng gió dập dồn, Tiểu thuyết lịch sử, Tiểu thuyết Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Lịch sử triều thành
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
13 12321
12 19480
Bộ sưu tập Công nghệ Thông tin
12 10630
10 12514
14 11849
Bộ sưu tập Kỹ thuật công trình
12 12564
Bộ sưu tập Quản trị kinh doanh
13 10764