- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
ăn học tự sự thời Minh có 3 bộ phận chủ yếu: Tiểu thuyết văn ngôn, tiểu thuyết bạch thoại và hí khúc. Tiểu thuyết bạch thoại chủ yếu là tiểu thuyết chương hồi và tiểu thuyết thoại bản, nghĩ thoại bản. Hí khúc là nghệ thuật biểu diễn, nhưng kịch bản của hí khúc cũng có thể đọc, cũng là một loại văn học tự sự. Trong bài viết này nói...
17 p mku 25/11/2023 30 0
Từ khóa: Văn học tự sự thời Minh, Tiểu thuyết văn ngôn, Tiểu thuyết bạch thoại, Kịch bản hí khúc, Tiểu thuyết chương hồi
Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát và những đánh giá về bộ tiểu thuyết này dựa trên các phương diện lý thuyết tự sự học: (1) Người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; (2) Tổ chức kết cấu và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm.
14 p mku 25/11/2023 25 0
Từ khóa: Nghệ thuật tự sự, Lý thuyết tự sự học, Tiểu thuyết Cõi nhân gian, Văn học Việt Nam đương đại, Thi pháp học
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết vòng tay học trò của Nguyễn Thị Hoàng
Bài viết Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết vòng tay học trò của Nguyễn Thị Hoàng làm rõ các yếu tố ngôi kể, điểm nhìn và thời gian trần thuật của tác phẩm. Từ đó, có thể thấy được tài năng văn chương cũng như phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Thị Hoàng.
9 p mku 23/09/2023 108 0
Từ khóa: Nghệ thuật tự sự, Điểm nhìn trần thuật, Thời gian trần thuật, Tiểu thuyết vòng tay học trò, Nhà văn Nguyễn Thị Hoàng
Nhật ký là một thể loại văn học đặc biệt, có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội nói chung, văn học nói riêng. Bài viết Về thể loại nhật ký văn học trình bày khái quát về sự định hình thể loại nhật ký trong lịch sử văn học và lịch sử xã hội.
11 p mku 27/07/2023 37 0
Từ khóa: Nhật ký văn học, Văn học Việt Nam đương đại, Nghệ thuật trần thuật, Thể ký văn học, Văn xuôi tự sự
Vấn đề “dự báo” trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam nhìn từ tiền đề lịch sử, xã hội, văn hoá
Bài viết Vấn đề “dự báo” trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam nhìn từ tiền đề lịch sử, xã hội, văn hoá tập trung phân tích các tiền đề kinh tế, văn hoá, xã hội thời trung đại làm nền tảng hình thành nên dự báo trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam.
11 p mku 26/06/2023 34 0
Từ khóa: Văn xuôi tự sự, Văn xuôi tự sự trung đại, Văn học trung đại Việt Nam, Văn hóa tâm linh, Giáo lý Phật giáo
Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975
Bài viết "Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975" tìm hiểu diện mạo người kể chuyện với tư cách người kể chuyện khách quan và người kể chuyện chủ quan trong truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu, dựa trên phương pháp tiếp cận lý thuyết tự sự học kết hợp với thi pháp học. Mời các bạn cùng tham khảo!
8 p mku 27/01/2023 48 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Người kể chuyện, Nguyễn Minh Châu, Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Lý thuyết tự sự học, Thi pháp học
Cảm hứng thế sự trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới
bài viết "Cảm hứng thế sự trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới" bà về việc Ma Văn Kháng đã lên án cảnh tỉnh con người về sự suy thoái nghiêm trọng của những giá trị đạo đức truyền thống và thẳng thắn phê phán sự tha hóa, những vấn đề nhức nhối bất cập trong bức tranh xã hội thời hiện đại đang bị cơn lốc của nền kinh...
9 p mku 27/01/2023 61 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Cảm hứng thế sự, Truyện ngắn Ma Văn Kháng, Truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Sáng tạo nghệ thuật, Tư duy sử thi, Tư duy tiểu thuyết
Truyện Đổng Thiên Vương trong Lĩnh Nam chích quái từ góc nhìn tự sự học
Bài viết "Truyện Đổng Thiên Vương trong Lĩnh Nam chích quái từ góc nhìn tự sự học" sẽ góp phần làm rõ những nét độc đáo, những nét mới về cách tự sự của văn xuôi tự sự trong Truyện Đổng Thiên Vương nói riêng và của Lĩnh Nam chích quái nói chung trong giai đoạn này. Mời các bạn cùng tham khảo!
11 p mku 31/12/2022 52 0
Từ khóa: Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Truyện Đổng Thiên Vương, Lĩnh Nam chích quái, Tự sự học, Văn học trung đại, Văn học dân gian
Các thành tựu sưu khảo truyện ngụ ngôn Việt Nam
Bài viết xác lập cái nhìn tổng quát về quá trình sưu tầm, biên soạn, khảo cứu truyện ngụ ngôn Việt Nam; nhấn mạnh đến những đóng góp, chỉ ra những vấn đề cần tiếp tục khai thác ở các công trình; thông qua đó, hiểu được bước phát triển trong việc sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu truyện ngụ ngôn.
12 p mku 29/05/2022 104 0
Từ khóa: Truyện ngụ ngôn, Văn học dân gian, Tự sự dân gian, Đông Tây ngụ ngôn, Thi pháp văn học dân gian
Nghệ thuật kiến tạo tình huống tự sự trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Uông Triều
Bài viết tìm hiểu các kiểu tình huống tự sự trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Uông Triều: Đấng bề trên toàn tri, kẻ dị thuật thấu cảm, người đồng thuật giãi bày. Các kiểu tình huống này được sử dụng tương đối đồng đều; điều đó cho thấy sự đa dạng trong những thể nghiệm tự sự của tác giả.
17 p mku 29/05/2022 106 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam đương đại, Nghệ thuật kiến tạo, Nghệ thuật tự sự của Uông Triều, Diễn ngôn tự sự, Lí luận văn học
Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh
Truyện viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh vừa mộc mạc, giản dị lại vừa sâu sắc, thấm đẫm tinh thần nhân văn; dư âm của nó còn vang mãi qua các thế hệ và được bạn đọc nhiệt thành đón nhận.
9 p mku 28/10/2021 165 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam hiện đại, Tuyển tập truyện thiếu nhi, Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, Nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật, Nghệ thuật sử dụng ngôn từ
Kết cấu truyện ngắn của Tô Hoài dưới góc nhìn tự sự học
Kết cấu là một trong những vấn đề nghiên cứu trung tâm của Tự sự học. Nếu chủ đề, đề tài là chất liệu tạo nên tác phẩm thì kết cấu chính là cách nhà văn bố trí, sắp xếp các chất liệu ấy để tạo thành một chỉnh thể thẩm mĩ thống nhất. Bài viết tìm hiểu những mô hình kết cấu phổ biến trong các sáng tác truyện ngắn của nhà văn...
11 p mku 28/10/2021 141 0
Từ khóa: Tự sự học, Kết cấu truyện ngắn, Nhà văn Tô Hoài, Tác phẩm văn học, Phong cách nghệ thuật Tô Hoài
Đăng nhập