- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình di truyền học vi sinh học và ứng dụng
Đến nay, di truyền học ra đời chỉ mới hơn một trăm năm song nó đã phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Đặc biệt là, trong vòng 50 năm lại đây kể từ ngày James Watson và Francis Crick khám phá ra cấu trúc phân tử DNA, 25/4/1953. Sự hoàn thành việc Giải mã di truyền bởi hai nhóm nghiên cứu của Marshall Nirenberg và Gobind Khorana vào tháng 6 năm...
221 p mku 19/12/2012 463 3
Từ khóa: di truyền học, vi sinh vật, ứng dụng vi sinh vật, giải mã di truyền, tính di truyền, thông tin di truyền
Vi sinh vật học bao gồm 2 khái niệm: Vi sinh vật (Microoganisms) và Vi sinh học (Microbiology) Vi sinh học là khoa học nghiên cứu về các đặc điểm sinh học của các vi sinh vật. Đó là các sinh vật có kích thước hiển vi và siêu hiển vi. Các nhóm đối tượng chính của của vi sinh vật học có thể chia làm các nhóm sau:
13 p mku 19/12/2012 488 4
Từ khóa: ứng dụng vi sinh vật, giải mã di truyền, tính di truyền, thông tin di truyền, Vi sinh đại cương, Vi sinh vật học
Đặc điểm của Function Template: Hàm tổng quát cho nhiều kiểu dữ liệu khác nhau. Tham số hóa kiểu dữ liệu. Kiểu cụ thể được quyết định khi gọi hàm. Ghi chú: Từ khóa “class” có thể thay bằng “typename”. Phần khai báo và cài đặt đều có khai báo template. Phần cài đặt hàm phải nằm cùng file: Phần khai báo hàm. Phần gọi sử dụng hàm.
24 p mku 22/10/2012 377 1
Từ khóa: công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình, tài liệu học vi tính, Kỹ thuật lập trình, Hàm và thư viện, Hàm inline trong C++
Giới thiệu Các thành phần của chương trình C++ Các hàm trong thư viện toán học Hàm Định nghĩa hàm (Function Definition) Nguyên mẫu hàm (Function Prototype) Header File Sinh số ngẫu nhiên Ví dụ: Trò chơi may rủi và Giới thiệu về kiểu enum Các kiểu lưu trữ (Storage Class) Các quy tắc phạm vi (Scope Rule) Đệ quy (Recursion) Ví dụ sử dụng đệ quy: chuỗi Fibonacci So sánh...
43 p mku 22/10/2012 395 1
Từ khóa: công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình, tài liệu học vi tính, Kỹ thuật lập trình, Hàm và thư viện, Hàm inline trong C++
Kiến trúc máy tính (Computer architecture) là một khái niệm trừu tượng của một hệ thống tính toán dưới quan điểm của người lập trình hoặc người viết chương trình dịch. Nói cách khác, kiến trúc máy tính được xem xét theo khía cạnh mà người lập trình có thể can thiệp vào mọi mức đặc quyền, bao gồm các thanh ghi, ô nhớ các ngắt... có thể thâm...
127 p mku 19/10/2012 533 3
Từ khóa: môn học kiến trúc máy tính, giáo trình kiến trúc máy tính, kiến trúc máy tính, bộ xử lý trung tâm, thiết bị ngoại vi, bộ nhớ máy, các khối cơ bản của máy tính, biểu diễn thông tin trong máy tính
ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
1. Hệ thập phân: Theo quy ước chung, số trong hệ thập phân sẽ được viết thêm ký tự D hay d phía sau, tức viết tắt từ tiếng Anh: decimal (tức decimal system), hoặc chỉ có số mà thôi. CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 3 CÁC HỆ ĐẾM 2. Hệ nhị phân: Hệ nhị phân, hay còn tắt là hệ 2, sử dụng hai ký số 0 và 1 để mã hóa dữ liệu, cơ số sử dụng là 2. Các...
16 p mku 10/10/2012 430 1
Từ khóa: kiến trúc máy tính cơ bản, bộ nhớ ảo, bộ nhớ máy vi tính, khái niệm bộ nhớ, tài liệu tin học, giáo trình kiến trúc máy tính, nguyên lý hoạt động bộ nhớ ảo, thiết bị ngoại vi
Giáo trình : Kiến trúc máy tính
Kiến trúc máy tính (Computer architecture) là một khái niệm trừu tượng của một hệ thống tính toán dưới quan điểm của người lập trình hoặc người viết chương trình dịch. Nói cách khác, kiến trúc máy tính được xem xét theo khía cạnh mà người lập trình có thể can thiệp vào mọi mức đặc quyền, bao gồm các thanh ghi, ô nhớ các ngắt ... có thể...
70 p mku 27/07/2012 437 2
Từ khóa: kiến trúc máy tính cơ bản, bộ nhớ ảo, kiến trúc máy tính, bộ nhớ máy vi tính, khái niệm bộ nhớ, tài liệu tin học, giáo trình kiến trúc máy tính, nguyên lý hoạt động bộ nhớ ảo
BÀI GIẢNG CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1
Bài giảng môn Cơ sở kỹ thuật điện 1 do Giáo viên: TS. Nguyễn Việt Sơn biên soạn, thuộc bộ môn: Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp. Nội dung chương trình gồm có 10 chương. Mời các bạn cùng tham khảo học tập.Điện tử (còn gọi là electron, được biểu diễn như là e−) là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp. Trong nguyên tử electron quay xung quanh...
288 p mku 24/05/2012 830 1
Từ khóa: điện tử ứng dụng, công nghệ điện tử, đề cương vi xử lí, Cơ sở kỹ thuật điện 1, Nguyễn Việt Sơn, Kỹ thuật đo, Tin học công nghiệp, mô hình mạch Kirchoff, tính chất mạch điện tuyến tính
Mạng máy tính phát sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ, dùng chung tài nguyên và cho phép giao tiếp trực tuyến (online) cũng như các ứng dụng đa phương tiện trên mạng. Tài nguyên gồm có tài nguyên phần mềm (dữ liệu, chương trình ứng dụng, ...) và tài nguyên phần cứng (máy in, máy quét, CD ROM,.). Giao tiếp trực tuyến bao gồm gửi và nhận thông điệp, thư...
119 p mku 24/05/2012 531 3
Từ khóa: công nghệ thông tin, quản trị mạng, tài liệu tin học, vi tính căn bản, Cơ bản về mạng máy tính, phần cứng máy tính, giáo trình quản trị mạng
Dual BIOS là gì ? Dual BIOS thực chất là một công nghệ cho phép mainboard của bạn được tích hợp hai chip BIOS. Một loại được gọi là Main BIOS (BIOS chính) và một loại được gọi là Backup BIOS (BIOS dự phòng). Xử lý các thông báo lỗi thường xuất hiện ngay sau tiến trình POST có liên quan đến các thông số vừa thiết lập hoặc do các nguyên nhân khác có...
36 p mku 24/05/2012 469 4
Từ khóa: kiến thức phần cứng, công nghệ thông tin, tài liệu tin học, vi tính tổng hợp, thiết lập bios, lắp ráp phần cứng
Pascal là ngôn ngữ lập trình cao cấp do Niklaus Wirth, giáo sư điện toán trường đại học kỹ thuật Zurich đề xuất 1970 với tên Pascal để kỷ niệm nhà toán học và triết học nổi tiếng Blaise Pascal ( người Pháp ). Ngôn ngữ Pascal có đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa đơn giản và có tính logic, cấu trúc rõ ràng dễ hiểu.
91 p mku 24/05/2012 409 2
Từ khóa: công nghệ thông tin, kỹ thuật máy tính, lập trình pascal, quản trị mạng, tin học vi tính, giáo trình Căn bản pascal, kỹ thuật lập trình, giáo trình lập trình
Problem: đụng độ bus (bus conflict). Hai RAM sẽ xuất dữ liệu cùng lúc khi VXL thực hiện lệnh đọc bộ nhớ. Solution: dùng A19 làm bộ phân xử bus (bus arbiter), trong trường hợp này có thể gọi là bộ giải mã địa chỉ (address decoder).Khi A19 = 0, bộ nhớ thấp hơn được cho phép, bộ nhớ cao bị cấm. Tương tự khi A19 = 1.
56 p mku 17/04/2012 433 1
Từ khóa: kiến thức phần cứng, cài đặt máy tính, cấu trúc phần cứng, tài liệu tin học, vi tính tổng hợp, vi điều khiển, Microprocessor System Design
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập Quản trị kinh doanh
13 10764
10 12514
13 12321
Bộ sưu tập Công nghệ Thông tin
12 10630
Bộ sưu tập Kỹ thuật công trình
12 12564
14 11849
12 19480