- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 9: Ngành Echinodermata
Ngành Da gai hay Động vật da gai, danh pháp khoa học Echinodermata, là một ngành động vật biển, chúng sống ở nhiều độ sâu khác nhau từ đới gian triều đến đới biển sâu. Mời các bạn cùng tìm hiểu hóa thạch của ngành sinh vật này.
22 p mku 25/03/2019 286 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Da gai, Ngành Echinodermata, Động vật da gai
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Gastropoda
Lớp chân bụng bao gồm tất cả các loại ốc với mọi kích cỡ từ nhỏ đến khá lớn. Trong lớp này, có số ... Thông thường các loài trong lớp Chân bụng có một lớp vỏ bên ngoài đủ lớn để các phần mềm có thể rút hoàn toàn vào trong đó. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.
13 p mku 25/03/2019 248 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lớp chân bụng, Lớp Gastropoda, Động vật có vỏ
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 11: Ngành Hemichordata
Ngành Động vật nửa dây sống (danh pháp khoa học: Hemichordata) là một ngành chứa các động vật miệng thứ sinh giống như giun, sống trong lòng đại dương, nói chung được coi là nhóm có quan hệ họ hàng với động vật da gai (Echinodermata). Mời các bạn cùng tìm hiểu.
33 p mku 25/03/2019 268 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Hemichordata, Ngành Động vật nửa dây sống, Động vật da gai
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Cephalopoda
Lớp chân đầu (cephalopoda) bao gồm phần lớn các động vật sống trong biển với đặc trưng là cơ thể đối xứng, phần đầu nổi bật, và có nhiều tua được phát triển từ chân của các động vật thân mềm nguyên thủy. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.
25 p mku 25/03/2019 260 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lớp Cephalopoda, Lớp chân đầu, Động vật thân mềm
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8P: Ngành Mollusca
Ngành thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung chi tiết.
18 p mku 25/03/2019 271 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành thân mềm, Ngành Mollusca, Động vật nhuyễn thể, Ngành thân nhuyễn
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Nấm động vật thực vật
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nấm động vật thực vật, khả năng vận động, so sánh tế bào nấm, động vật, thực vật,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
11 p mku 29/11/2018 291 1
Từ khóa: Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm, Sinh học và kỹ thuật trồng nấm, Nấm động vật thực vật, Khả năng vận động, Tế bào nấm
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 3
Nội dung bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 3 gồm có 3 phần. Bài giảng được biên soạn nhằm mục đích trang bị những kiến thức cơ bản cho người học về đại cương màng sinh học, thành phần hóa học của màng và sự vận chuyển các chất qua màng. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.
56 p mku 29/11/2018 315 1
Từ khóa: Hóa sinh động vật, Màng sinh học, Thành phần hóa học của màng, Vận chuyển các chất qua màng, Nhiệt động học của quá trình vận chuyển qua màng
Bài giảng Thức ăn chăn nuôi: Chương 3 (2017)
Bài giảng Thức ăn chăn nuôi: Chương 3 giới thiệu đến người học thức ăn giàu protein. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật, thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật, thức ăn giàu protein nguồn gốc vi sinh vật và thức ăn bổ sung protein nguồn gốc hoá học hoặc sản xuất...
59 p mku 28/10/2018 270 1
Từ khóa: Thức ăn chăn nuôi, Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật, thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật, thức ăn giàu protein nguồn gốc vi sinh vật, Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc hoá học
Bài giảng Dinh dưỡng động vật: Chương 1.3 - TS. Lê Việt Phương
Bài giảng Dinh dưỡng động vật: Chương 1.3 gồm có 3 phần: đại cương vitamin, vitamin A, vitamin D, vitamin E, vitamin B1, vitamin B2 và vitamin C. Bài giảng được biên soạn nhằm người học nắm được những kiến thức cơ bản và tổng quan dinh dưỡng vitamin. Để nắm rõ nội dung bài giảng, mời các bạn cùng tham khảo.
125 p mku 28/10/2018 390 1
Từ khóa: Dinh dưỡng động vật, Phân loại vitamin, Vai trò sinh học của vitamin A và β-Caroten, Cấu trúc hóa học của vitamin A, Cấu trúc hóa học của vitamin D, Dinh dưỡng vitamin, Công thức hóa học của vitamin E, Hàm lượng vitamin E trong một số mô ở gia cầm, Triệu chứng thiếu Vitamin B1 ở gia cầm, Vai trò sinh học của Vitamin B2
Giáo trình Công nghệ sinh học động vật
Giáo trình Công nghệ sinh học động vật có kết cấu nội dung chính được trình bày làm 4 chương: Chương 1 Nuôi cấy mô-tế bào động vật, chương 2 Công nghệ hỗ trợ sinh sản, chương 3 Công nghệ tạo dòng vô tính, chương 4 Một số thành tựu điển hình của công nghệ sinh học động vật. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình và nắm nội dung kiến thức...
61 p mku 29/03/2018 438 1
Từ khóa: Giáo trình Công nghệ sinh học động vật, Công nghệ sinh học động vật, Công nghệ sinh học, Công nghệ tạo dòng vô tính, Công nghệ hỗ trợ sinh sản, Sinh học trên người và động vật
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 11 - Nguyễn Hữu Trí
Bài giảng môn Sinh học động vật - Chương 11 "Hệ sinh dục" gồm có những nội dung cụ thể sau: Các phương thức sinh sản ở động vật, hệ sinh dục ở người, vai trò của hormone trong sự sinh sản ở người, sinh đẻ có kế hoạch. Tham khảo tài liệu này để nắm bắt nội dung chi tiết.
17 p mku 24/05/2017 387 1
Từ khóa: Sinh học động vật, Bài giảng Sinh học động vật, Hệ sinh dục, Phương thức sinh sản ở động vật, Sinh sản ở người, Sinh đẻ có kế hoạch
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 4 - Nguyễn Hữu Trí
Bài giảng môn Sinh học động vật - Chương 4 trang bị cho người học những hiểu biết về hệ vận động. Những nội dung chính trong chương này gồm: Cấu trúc của xương và cơ, sinh lý học của hoạt động cơ, sự tiến hóa của các phương thức vận động, cấu trúc hệ vận động. Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p mku 24/05/2017 404 1
Từ khóa: Sinh học động vật, Bài giảng Sinh học động vật, Hệ vận động, Cấu trúc hệ vận động, Sinh lý học hoạt động cơ, Phương thức vận động
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập Quản trị kinh doanh
13 10764
Bộ sưu tập Công nghệ Thông tin
12 10630
12 19480
10 12514
Bộ sưu tập Kỹ thuật công trình
12 12564
14 11849
13 12321