- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tôm tít có thịt thơm ngon, bổ dưỡng, được người tiêu dùng ưa thích. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường tôm tít thương phẩm, người ta chủ yếu tập trung khai thác từ tự nhiên, nhưng nguồn lợi đang suy giảm nhanh chóng; Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về nuôi tôm tít thương phẩm được thực hiện. Bài viết này giới thiệu...
8 p mku 05/09/2024 4 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Nuôi tôm tít trong lồng, Thức ăn cho tôm tít, Thị trường tôm tít thương phẩm, Nuôi tôm tít thương phẩm
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự biến động về thành phần loài và sự phân bố của động vật nổi trong vuông nuôi tôm rừng ngập mặn tại huyện Ngọc Hiển, Cà Mau. Mẫu được thu mỗi tháng 1 lần từ tháng 1 đến tháng 12/2022. Kết quả đã tìm thấy một số loài động vật nổi như Brachionus angularis, Brachionus plicatilis, Philodina sp.,...
12 p mku 05/09/2024 4 0
Từ khóa: Vuông tôm rừng ngập mặn, Động vật nổi, Rừng ngập mặn, Thành phần loài của động vật nổi, Sự phân bố của động vật nổi, Nuôi trồng thủy sản
Đề tài thu thập 16 mẫu bùn thải ao nuôi tôm ở huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh và tuyển chọn được 51 chủng vi khuẩn, 9 chủng nấm men và 19 chủng xạ khuẩn có khả năng chịu mặn ở 30‰. Bộ sưu tập vi sinh vật của đề tài có khả năng sử dụng trong nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học, cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
14 p mku 05/09/2024 9 0
Từ khóa: Bùn thải ao nuôi tôm, Ô nhiễm môi trường nuôi trồng thuỷ sản, Hệ vi sinh vât trong bùn thải ao tôm, Cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản, Phương pháp làm giàu hệ vi sinh vật
Bài viết trình bày xác định thành loài thức ăn tự nhiên từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) công nghiệp có tiềm năng ứng dụng làm cơ sở thức ăn tự nhiên để phục vụ ương nuôi tự nhiên trong ao đối với cá bột cá dìa (S. guttatus) nói chung và một số loài cá biển khác nói riêng nhằm giúp nâng cao tỷ lệ sống cá bột trong sản xuất...
18 p mku 24/06/2024 9 0
Từ khóa: Đa dạng loài, Thực vật phù du, Động vật phù du, Ương tự nhiên, Nuôi tôm thẻ chân trắng
Phát triển bền vững ngành tôm Việt Nam: Thách thức và giải pháp
Bài viết "Phát triển bền vững ngành tôm Việt Nam: Thách thức và giải pháp" đề xuất sự kết hợp giữa công nghệ nuôi tôm sinh thái và mô hình hợp tác chia sẻ lợi nhuận để xây dựng được ngành tôm bền vững, với sự tập trung đặc biệt vào thực tế tại Việt Nam.
16 p mku 24/06/2024 8 0
Từ khóa: Ngành nuôi tôm ở Việt Nam, Phát triển bền vững ngành tôm Việt Nam, Thách thức ngành tôm Việt Nam, Công nghệ nuôi tôm sinh học, Ngành nuôi trồng thủy sản, Xử lí chất thải từ nuôi tôm
Mục tiêu của bài viết này là: Đánh giá so sánh chất lượng môi trường nước thải và bùn thải phát sinh giữa mô hình tôm nuôi STC và TC-BTC trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu và công tác quản lý môi trường của hai mô hình dựa trên kết quả lấy mẫu phân tích tại 120 cơ sở (STC: 60; TC-BTC: 60) và kết hợp khảo sát, thu thập thông tin bằng phiếu điều tra tại...
10 p mku 24/06/2024 9 0
Từ khóa: Nuôi tôm siêu thâm canh, Nuôi tôm thâm canh, Nuôi tôm bán thâm canh, Chất lượng nước thải, Chất lượng bùn thải
Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật độ nuôi và độ sâu mương khóm đến tăng trưởng, tỷ lệ sống của tôm sú nuôi và hiệu quả nuôi tôm sú trong mô hình tôm – khóm tại Gò Quao, Kiên Giang.
10 p mku 24/06/2024 13 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Mô hình tôm - khóm, Nuôi tôm sú quảng canh cải tiến, Phát triển nghề nuôi tôm, Kỹ thuật nuôi tôm sú, Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi
Mục tiêu nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả của cao chiết thầu dầu (Ricinus communis L.) lên sự sống, tăng trưởng và sự hiện diện vi khuẩn đường ruột, gan tụy của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
9 p mku 27/05/2024 13 0
Từ khóa: Cao chiết thầu dầu, Tôm thẻ chân trắng, Tôm thẻ chân trắng giai đoạn PL15, Vi khuẩn Vibrio spp., Nuôi tôm thương phẩm
Nghiên cứu được thực hiện thông qua khảo sát 100 hộ nuôi tôm trong mương khóm tại Gò Quao – Kiên Giang và bố trí thí nghiệm nuôi tôm trong mương khóm với các mật độ khác nhau nhằm đánh giá hiện trạng của nghề nuôi tôm sú trong mô hình tôm – khóm và ảnh hưởng của mật độ tôm sú nuôi đến hiệu quả nuôi tôm trong mô hình này.
10 p mku 27/05/2024 12 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Mô hình tôm-khóm, Nghề nuôi tôm sú, Công tác quản lý chất lượng giống, Ao nuôi quảng canh cải tiến
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ bioflocs trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ba giai đoạn tại tỉnh Bạc Liêu. Tôm giống PL12 (3000 PL/m2) được ương trong ao lót bạt 100m2 trong 24 ngày (GDI). Tôm sau đó được sang thưa và nuôi với mật độ 600 con/m2 trong ao lót bạt 400m2 (GĐ2).
12 p mku 27/05/2024 8 0
Từ khóa: Ứng dụng công nghệ biofloc, Nuôi tôm thẻ chân trắng, Thâm canh ba giai đoạn, Vi khuẩn Vibrio, Công nghệ nuôi trồng thủy sản
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản: Số 1/2020
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản: Số 1/2020 trình bày các nội dung chính sau: Bệnh xuất huyết do vi khuẩn gây ra ở cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) nuôi thương phẩm tại Lâm Đồng, ảnh hưởng của vi khuẩn Lactobacillus fermentum đến một số chỉ tiêu miễn dịch và khả năng kháng bệnh của cá chẽm (Lates calcarifer), nghiên cứu ứng dụng bơm...
84 p mku 16/11/2020 262 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Bài viết về ngư nghiệp, Cá hồi vân, Vi khuẩn Lactobacillus fermentum, Nuôi tôm hùm thương phẩm
Ở Việt Nam nuôi tôm biển đã trở thành hoạt động quan trọng nhất và được xem là mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1999-2010 (224/1999/QĐ-TTg). Theo báo cáo của Bộ Thuỷ sản (2006)thì đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng nuôi tôm nước lợ quan trọng nhất so với cả nước. Năm 2005, diện tích nuôi tôm nước...
28 p mku 23/04/2013 470 3
Từ khóa: Hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm thương phẩm, nuôi tôm, định hướng phát triển nuôi thương phẩm tôm sú (Penaeus monodon), nuôi tôm ở Sóc Trăng, tiểu luận Hiện trạng kỹ thuật, tiềm năng và định hướng phát triển nuôi thương phẩm tôm sú (Penaeus monodon) ở Sóc Trăng
Đăng nhập