- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Thơ ca Việt Nam: Hình thức và thể loại - Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Thơ ca Việt Nam: Hình thức và thể loại" tiếp tục trình bày về: các thể thơ ca; tính chất chung của các thể thơ ca cổ; các thể thơ ca cổ truyền Việt Nam; các thể thơ mô phỏng thơ ca Trung Quốc; các thể văn vần và biền văn khác; các thể thơ ca trong phong trào thơ mới; các thể trường ca, truyện thơ, thơ trường thiên;... Mời các...
235 p mku 08/03/2023 47 0
Từ khóa: Thơ ca Việt Nam: Hình thức và thể loại, Thơ ca Việt Nam, Văn học Việt Nam, Thể thơ ca cổ truyền Việt Nam, Thơ ca Trung Quốc, Thơ ca trong phong trào thơ mới, Thể thơ Đường luật
Ebook Lý luận văn học so sánh: Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Lý luận văn học so sánh" tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung: chương III - Phương pháp luận và các phương pháp của văn học so sánh; chương IV - Phạm vi và chủ đề nghiên cứu của văn học so sánh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
141 p mku 31/12/2022 56 0
Từ khóa: Lý luận văn học so sánh, Văn học so sánh, Phương pháp luận văn học so sánh, Phương pháp xã hội học, Nghiên cứu thể loại văn học, Nghiên cứu phong cách văn học
Giáo trình Lý luận văn học (Tập 2): Phần 2
Phần 2 của giáo trình Lý luận văn học (Tập 2: Tác phẩm và thể loại văn học) gồm có những chương sau: Chương XIII Thể loại văn học, Chương XIV Thơ ca, Chương XV Truyện và tiểu thuyết, Chương XVI Văn học kịch, Chương XVII Kí văn học, Chương XVIII Một số thể loại văn học trung đại. Mời các bạn cùng tham khảo.
141 p mku 08/08/2022 103 0
Từ khóa: Giáo trình Lý luận văn học, Lý luận văn học, Thể loại văn học, Văn học kịch, Kí văn học, Thể loại văn học trung đại
Ebook Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam: Phần 1
Ebook "Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Truyền thuyết với tư cách là một thể loại văn học dân gian; Cảm hứng nội dung thể loại; Một số đặc trưng thi pháp: Thời gian lịch sử - cảm giác trong truyền thuyết, không gian thiêng trong truyền thuyết, nhân vật truyền thuyết;......
123 p mku 25/07/2022 83 0
Từ khóa: Truyền thuyết dân gian Việt Nam, Đặc trưng thể loại truyền thuyết, Văn học dân gian, Motif Chiến công phi thường, Motif Hóa thân, Đặc trưng thi pháp truyện truyền thuyết
Ebook Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Văn bản hóa truyền thuyết dân gian trong sử và thần tích; Việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian trong văn xuôi trung đại. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
238 p mku 25/07/2022 89 0
Từ khóa: Truyền thuyết dân gian Việt Nam, Đặc trưng thể loại truyền thuyết, Văn bản hóa truyền thuyết, Văn xuôi trung đại, Văn học hóa
Dấu ấn chủ nghĩa hiện thực trong truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỉ XX: Trường hợp Sơn Vương
Bài viết này tập trung tìm hiểu mười hai truyện ngắn của Sơn Vương (tức nhà văn tướng cướp Trương Văn Thoại) được sưu tầm, nghiên cứu, tập hợp trong tuyển tập Sơn Vương – Nhà văn – Người tù thế kỉ (Nxb Văn học, 2007) nhằm xác quyết dấu ấn của chủ nghĩa hiện thực giai đoạn này thông qua thể loại truyện ngắn trong sáng tác của ông.
12 p mku 28/10/2021 248 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Chủ nghĩa hiện thực, truyện ngắn Nam Bộ, Trương Văn Thoại, Thể loại truyện ngắn
Giáo trình Lý luận văn học 2 (Tác phẩm và thể loại văn học)
Giáo trình Lý luận văn học 2 (Tác phẩm và thể loại văn học) với các nội dung: tác phẩm văn học và các yếu tố của chỉnh thể tác phẩm; đề tài, chủ đề, tư tưởng và ý nghĩa của tác phẩm văn học; nhân vật trong tác phẩm văn học; cốt truyện và kết cấu của tác phẩm văn học; lời văn nghệ thuật trong tác phẩm văn học
163 p mku 27/05/2020 401 1
Từ khóa: Giáo trình Lý luận văn học 2, Lý luận văn học 2, Tác phẩm và thể loại văn học, Kết cấu của tác phẩm văn học, Tác phẩm văn học
"Vàng và máu” được đánh giá cao ở lối kể chuyện hấp dẫn, ly kỳ, gây tò mò và xúc động cho độc giả, xây dựng giản dị, có kết giải, lối văn gọn gàng, thanh thoát, trí tưởng tượng và khiếu phân tích phong phú, những đoạn tả cảnh vừa tỷ mỉ lại rùng rợn mà có thi vị. Hơn thế, sau khi mô tả sự kinh dị với những bút pháp tài tình, Thế...
72 p mku 29/03/2016 338 2
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tự Lực Văn Đoàn, Thế Lữ, Tập truyện Vàng và máu, Thể loại kinh dị, Truyện kinh dị
"Vàng và máu” (1934) - tập truyện đầu tiên của Thế Lữ là tác phẩm tiêu biểu và thành công nhất của ông ở thể loại kinh dị, đã trở thành một hiện tượng mới lạ ngay từ khi ra đời và để lại dư âm đến nhiều năm sau. Với tác phẩm này, Phan Trọng Thưởng đánh giá Thế Lữ là "tác giả đạt đến đỉnh cao nghệ thuật" của loại truyện ly kỳ...
87 p mku 29/03/2016 324 2
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tự Lực Văn Đoàn, Thế Lữ, Tập truyện Vàng và máu, Thể loại kinh dị, Truyện kinh dị
Giáo trình được kết cấu gồm 4 phần chính sau đây: 1. Bản chất thẩm mĩ của văn học 2. Bản chất xã hội của văn học 3. Tác phẩm văn học 4. Loại thể văn học. Mỗi phần gồm có nhiều chương. Trong từng chương, ngoài việc trình bày nội dung còn có phần Hướng dẫn học tập để các bạn sinh viên và học viên nắm vững những kiến thức cơ bản
223 p mku 27/10/2014 580 6
Từ khóa: Lý luận văn học, Nghệ thuật ngôn từ, Tác phẩm văn học, Kịch bản văn học, Kí văn học, Loại thể văn học
Giáo trình Văn học 1: Phần 1 - TS. Bùi Thanh Truyền
Giáo trình Văn học 1: Phần 1 do TS. Bùi Thanh Truyền có nội dung giới thiệu về Lí luận văn học được tóm lược trong 5 chương đầu (chương 1 đến chương 5). Với các nội dung cụ thể trình bày về: khái quát về lí luận văn học, nguồn gốc và bản chất của văn học, đặc trưng của văn học, tác phẩm văn học, các thể loại văn học chủ yếu sẽ giúp...
117 p mku 18/06/2014 743 1
Từ khóa: Giáo trình Văn học 1, Tài liệu Văn học, Lí luận văn học, Bản chất của văn học, Tác phẩm văn học, Thể loại văn học
Giáo trình Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Việt Hương
Giáo trình Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Việt Hương có kết cấu nội dung gồm 3 chương, trong đó chương 4 giới thiệu khái quát về sử thi, chương 5 trình bày về truyện thơ, chương 6 giới thiệu tổng quát về dân ca. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.
132 p mku 20/05/2014 384 1
Từ khóa: Giáo trình Văn học dân gian, Giáo trình Văn học dân gian phần 2, Truyện sử thi, Thể loại truyện thơ, Tác phẩm văn học, Nghiên cứu văn học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
14 11849
12 19480
10 12514
13 12321
Bộ sưu tập Quản trị kinh doanh
13 10764
Bộ sưu tập Công nghệ Thông tin
12 10630
Bộ sưu tập Kỹ thuật công trình
12 12564