- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Nuôi trồng thủy sản được ThS. GV. Kim Văn Vạn biên soạn gồm các nội dung: Các kiến thức chung về bệnh học và bệnh học thủy sản; Biện pháp tổng hợp nhằm quản lý sức khỏe động vật thủy sản nuôi; Thuốc và nguyên tắc dùng thuốc trong NTTS; Một số phương pháp chẩn đoán bệnh ở ĐVTS; Các bệnh chủ yếu thường gặp và phương pháp...
525 p mku 11/04/2025 1 0
Từ khóa: Bài giảng Nuôi trồng thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Bệnh học thủy sản, Động vật thủy sản nuôi, Phòng chống bệnh thủy sản, Động vật thân mềm
Nghiên cứu động vật thân mềm (ĐVTM) hai mảnh vỏ ở khu bảo vệ thủy sản (BVTS) Doi Mai Bống, xã Vinh Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2024. Nghiên cứu đã sử dụng công cụ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng bản đồ thành phần loài, mật độ và sinh khối của các loài ĐVTM hai mảnh vỏ...
12 p mku 11/04/2025 0 0
Từ khóa: Động vật thân mềm hai mảnh vỏ, Khu bảo vệ thủy sản Doi Mai Bống, Hệ thống thông tin địa lý, Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Phát triển nguồn lợi thủy sản
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Cephalopoda
Lớp chân đầu (cephalopoda) bao gồm phần lớn các động vật sống trong biển với đặc trưng là cơ thể đối xứng, phần đầu nổi bật, và có nhiều tua được phát triển từ chân của các động vật thân mềm nguyên thủy. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.
25 p mku 25/03/2019 268 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lớp Cephalopoda, Lớp chân đầu, Động vật thân mềm
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8P: Ngành Mollusca
Ngành thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung chi tiết.
18 p mku 25/03/2019 277 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành thân mềm, Ngành Mollusca, Động vật nhuyễn thể, Ngành thân nhuyễn
Động vật thân mềm rạn san hô ở vùng biển Cù Lao Chàm
Trạm có số lượng loài thân mềm ít nhất là 11 (19 loài). Các loài Tridacna squamosa, Tridacna maxima, Pinctada margaritifera, Haliotis ovina là những loài quí hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Một số loài như Turbo chrysostomus, Trochus maculates, Chicoreus bruneus, Chicoreus torrefastus,… hiện đang được khai thác thương phẩm. Mật độ thân mềm trung bình trong năm đạt 153,76 cá...
10 p mku 29/11/2018 429 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Động vật thân mềm rạn san hô, Rạn san hô, Vùng biển Cù Lao Chàm, Động vật thân mềm
Đăng nhập