- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 9: Ngành Echinodermata
Ngành Da gai hay Động vật da gai, danh pháp khoa học Echinodermata, là một ngành động vật biển, chúng sống ở nhiều độ sâu khác nhau từ đới gian triều đến đới biển sâu. Mời các bạn cùng tìm hiểu hóa thạch của ngành sinh vật này.
22 p mku 25/03/2019 291 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Da gai, Ngành Echinodermata, Động vật da gai
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Gastropoda
Lớp chân bụng bao gồm tất cả các loại ốc với mọi kích cỡ từ nhỏ đến khá lớn. Trong lớp này, có số ... Thông thường các loài trong lớp Chân bụng có một lớp vỏ bên ngoài đủ lớn để các phần mềm có thể rút hoàn toàn vào trong đó. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.
13 p mku 25/03/2019 258 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lớp chân bụng, Lớp Gastropoda, Động vật có vỏ
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 11: Ngành Hemichordata
Ngành Động vật nửa dây sống (danh pháp khoa học: Hemichordata) là một ngành chứa các động vật miệng thứ sinh giống như giun, sống trong lòng đại dương, nói chung được coi là nhóm có quan hệ họ hàng với động vật da gai (Echinodermata). Mời các bạn cùng tìm hiểu.
33 p mku 25/03/2019 276 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Hemichordata, Ngành Động vật nửa dây sống, Động vật da gai
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Cephalopoda
Lớp chân đầu (cephalopoda) bao gồm phần lớn các động vật sống trong biển với đặc trưng là cơ thể đối xứng, phần đầu nổi bật, và có nhiều tua được phát triển từ chân của các động vật thân mềm nguyên thủy. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.
25 p mku 25/03/2019 268 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lớp Cephalopoda, Lớp chân đầu, Động vật thân mềm
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8P: Ngành Mollusca
Ngành thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung chi tiết.
18 p mku 25/03/2019 277 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành thân mềm, Ngành Mollusca, Động vật nhuyễn thể, Ngành thân nhuyễn
Sự tương tự giữa trong suốt cảm ứng điện từ với dao động cơ, điện cổ điển
Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu sự tương tự giữa trong suốt cảm ứng điện từ của môi trường nguyên tử 3 mức năng lượng với dao động cơ và điện cổ điển. Mời các bạn tham khảo!
10 p mku 23/02/2019 294 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm, Sự tương tự giữa trong suốt cảm ứng điện từ, Cảm ứng điện từ, Dao động cơ, Điện cổ điển, Tín hiệu EIT
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỉ lệ mẫu nước uống đóng chai đạt theo tiêu chuẩn, tỉ lệ cơ sở sản suất nước uống đóng chai đạt các điều kiện an toàn thực phẩm, tỉ lệ người sản xuất có kiến thức đúng về thực hành an toàn thực phẩm. Nghiên cứu thực hiện trên toàn bộ 87 cơ sở sản xuất nước uống đóng chai...
8 p mku 29/01/2019 271 1
Từ khóa: Tạp chí y học, Nghiên cứu y học, Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nước uống đóng chai, Tiêu chuẩn nước uống đóng chai
Khảo sát mối liên quan giữa tổn thương thận với tổn thương động mạch cảnh ở bệnh nhân tăng huyết áp
Nội dung bài viết với mục tiêu nhằm tìm mối liên quan giữa tỉ số albumin/creatinin niệu với tổn thương động mạch cảnh ở bệnh nhân tăng huyết áp. Tìm mối liên quan giữa độ lọc cầu thận với tổn thương động mạch cảnh ở bệnh nhân tăng huyết áp.
8 p mku 27/12/2018 301 1
Từ khóa: Tạp chí y học, Nghiên cứu y học, Tổn thương thận, Tổn thương động mạch cảnh, Bệnh nhân tăng huyết áp, Độ lọc cầu thận
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Nấm động vật thực vật
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nấm động vật thực vật, khả năng vận động, so sánh tế bào nấm, động vật, thực vật,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
11 p mku 29/11/2018 298 1
Từ khóa: Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm, Sinh học và kỹ thuật trồng nấm, Nấm động vật thực vật, Khả năng vận động, Tế bào nấm
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 3
Nội dung bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 3 gồm có 3 phần. Bài giảng được biên soạn nhằm mục đích trang bị những kiến thức cơ bản cho người học về đại cương màng sinh học, thành phần hóa học của màng và sự vận chuyển các chất qua màng. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.
56 p mku 29/11/2018 323 1
Từ khóa: Hóa sinh động vật, Màng sinh học, Thành phần hóa học của màng, Vận chuyển các chất qua màng, Nhiệt động học của quá trình vận chuyển qua màng
Biến động phân bố các hệ sinh thái tiêu biểu vùng bờ biển Quảng Ninh
Trong nghiên cứu này, dữ liệu viễn thám kết hợp với khảo sát thực địa và các kết quả nghiên cứu trước được sử dụng để đánh giá biến động phân bố của các hệ sinh thái tiêu biểu vùng bờ biển tỉnh Quảng Ninh như rừng ngập mặn, bãi triều, rạn san hô và thảm cỏ biển. Trong vòng 20 năm qua, các hệ sinh thái này đã suy giảm diện tích phân...
8 p mku 29/11/2018 368 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Biến động phân bố hệ sinh thái, Hệ sinh thái, Vùng bờ biển Quảng Ninh, Hệ thông tin địa lý
Động vật thân mềm rạn san hô ở vùng biển Cù Lao Chàm
Trạm có số lượng loài thân mềm ít nhất là 11 (19 loài). Các loài Tridacna squamosa, Tridacna maxima, Pinctada margaritifera, Haliotis ovina là những loài quí hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Một số loài như Turbo chrysostomus, Trochus maculates, Chicoreus bruneus, Chicoreus torrefastus,… hiện đang được khai thác thương phẩm. Mật độ thân mềm trung bình trong năm đạt 153,76 cá...
10 p mku 29/11/2018 429 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Động vật thân mềm rạn san hô, Rạn san hô, Vùng biển Cù Lao Chàm, Động vật thân mềm
Đăng nhập