- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu và ứng dụng vi tảo trong nuôi trồng thủy sản
Vi tảo là những sinh vật nhỏ bé có kích thước hiển vi, phân bố điển hình trong các thủy vực nước ngọt, mặn và lợ. Vi tảo có dạng sống đơn bào, tạo thành chuỗi hay cụm tế bào, sống phù du, trôi nổi hoặc sống bám trên các giá thể nền đáy. Bài viết trình bày nghiên cứu và ứng dụng vi tảo trong nuôi trồng thủy sản.
11 p mku 05/09/2024 5 0
Từ khóa: Khoa học ngư nghiệp, Nuôi trồng thủy sản, Vi tảo có dạng sống đơn bào, Ứng dụng vi tảo, Công nghệ sinh học biển
Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và độ mặn đến sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata
Bài viết Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và độ mặn đến sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata nghiên cứu xác định ảnh hưởng của ba môi trường dinh dưỡng và bốn giá trị độ mặn đến sinh trưởng của vi tảo Nannochloropsis oculata.
12 p mku 05/09/2024 5 0
Từ khóa: Vi tảo Nannochloropsis oculata, Công nghệ tế bào thực vật, Nuôi trồng thủy sản, Nuôi cấy in vitro tảo, Nuôi sinh khối tảo
Bài báo "Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ UAV trong thành lập bản đồ hiện trạng nuôi trồng thủy sản: Thực nghiệm tại quần thể Hòn Yến, tỉnh Phú Yên" đánh giá độ chính xác cũng như khả năng áp dụng UAV trong thành lập bản đồ hiện trạng. Kết quả áp dụng ảnh UAV trong thành lập bản đồ hiện trạng nuôi trồng thủy sản đạt sai số...
8 p mku 05/09/2024 5 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân, Công nghệ UAV, Nuôi trồng thủy sản, Unmanned Aerial Vehicle, Công nghệ máy bay không người lái, Quản lý tài nguyên môi trường, Hệ thống định vị mạng lưới vệ tinh liên tục
Thí nghiệm ảnh hưởng của các loại thức ăn chế biến (4 loại thức ăn) và tần suất cho ăn (3 tần suất cho ăn) khác nhau lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn (FCR) của ốc nhảy giai đoạn giống được thực hiện trong 120 ngày tại Nha Trang, Khánh Hòa nhằm xác định được loại thức ăn và số lần cho ăn thích hợp cho ương giống ốc nhảy.
8 p mku 05/09/2024 6 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Ốc nhảy Strombus canarium, Hệ số thức ăn FCR, Ốc nhảy da vàng, Mô hình nuôi thương phẩm ốc nhảy
Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng nhộng ruồi lính đen (Hermetia illucens) (RLĐ) tươi như chất bổ sung trong thức ăn lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR) của cá chẽm (Lates calcarifer).
9 p mku 05/09/2024 4 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Cá chẽm Lates calcarifer, Độ tiêu hóa protein, Nhộng ruồi lính đen Hermetia illucens, Nuôi cá chẽm thương phẩm
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung dịch thủy phân protein từ vỏ đầu tôm (0% (đối chứng), 1, 3 và 5%) lên sinh trưởng, tỷ lệ sống, sinh hóa và huyết học của cá hồi vân Oncorhynchus mykiss giai đoạn giống.
8 p mku 05/09/2024 4 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Cá hồi vân, Dịch thủy phân protein, Vỏ đầu tôm, Nghề nuôi cá hồi vân
Nghiên cứu thử nghiệm nuôi kết hợp cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacépède, 1801) và hải sâm cát (Holothuria scabra Jaeger, 1833) được thực hiện trong ao với diện tích 500m2 /ao tại Trung tâm Quốc gia Giống hải sản miền Trung, Huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
9 p mku 05/09/2024 4 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Cá chim vây vàng, Hải sâm cát, Nuôi trồng thủy sản bền vững, Nuôi thương phẩm hải sâm cát
Nghiên cứu xác định ngưỡng mật độ của tác nhân gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp tính (AHPND) và các yếu tố trong môi trường ao nuôi (vô sinh, hữu sinh) có vai trò quan trọng, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp kiểm soát tác nhân gây AHPND trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm.
11 p mku 05/09/2024 4 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Tôm thẻ chân trắng, Đường cong ROC, Bệnh hoại tử gan tuỵ cấp, Nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm
Vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) là phụ phẩm của ngành chế biến thủy sản và cũng là nguồn nguyên liệu dồi dào chứa các carotenoids (astaxanthin) có tiềm năng ứng dụng cho các ngành thực phẩm, y dược, nuôi trồng thủy sản và một số ngành khác. Bài viết trình bày nghiên cứu điều kiện tách chiết và bảo quản astaxanthin từ vỏ tôm thẻ chân...
9 p mku 05/09/2024 4 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Vỏ tôm thẻ chân trắng, Bảo quản astaxanthin, Nuôi trồng thủy sản, Hoạt tính chống oxy hóa
Chiến lược phát triển vắc xin công nghệ cao trong nuôi trồng thủy sản
Bài viết Chiến lược phát triển vắc xin công nghệ cao trong nuôi trồng thủy sản tập trung vào kiến thức hiện tại, những tiến bộ gần đây và định hướng tương lai của vắc-xin trong ngành nuôi trồng thủy sản, từ vắc-xin bất hoạt và suy giảm truyền thống đến vắc-xin thế hệ mới bao gồm vắc-xin tiểu đơn vị, vắc-xin sống biến đổi gen và...
13 p mku 05/09/2024 6 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Chiến lược phát triển vắc xin, Vắc xin công nghệ cao, Nuôi trồng thủy sản, Vắc-xin tiểu đơn vị, Vắc-xin sống biến đổi gen
Mô hình nuôi nhiều giai đoạn đang được áp dụng phổ biến trong nuôi tôm thâm canh ở nước ta. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của quy trình công nghệ này là sinh trưởng chậm và tỷ lệ sống thấp trong giai đoạn đầu. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Artemia trong giai đoạn đầu của quy trình nuôi tôm nhiều giai đoạn.
9 p mku 05/09/2024 4 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Tôm thẻ chân trắng, Nuôi tôm thâm canh, Quy trình nuôi tôm nhiều giai đoạn, Nghề nuôi tôm
Bài viết Ảnh hưởng của độ mặn lên kết quả ương cá khế vằn (Gnathanodon speciosus Forsskål, 1775) giai đoạn giống được nghiên cứu nhằm xác định độ mặn thích hợp cho ương cá khế vằn, qua đó, góp phần cải thiện kết quả ương loài cá này.
9 p mku 05/09/2024 4 0
Từ khóa: Công nghệ thủy sản, Cá khế vằn, Ương cá khế vằn, Nghề nuôi trồng thủy sản, Phát triển nghề nuôi cá biển, Sản xuất giống cá biển
Đăng nhập