- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Gastropoda
Lớp chân bụng bao gồm tất cả các loại ốc với mọi kích cỡ từ nhỏ đến khá lớn. Trong lớp này, có số ... Thông thường các loài trong lớp Chân bụng có một lớp vỏ bên ngoài đủ lớn để các phần mềm có thể rút hoàn toàn vào trong đó. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.
13 p mku 25/03/2019 258 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lớp chân bụng, Lớp Gastropoda, Động vật có vỏ
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 6: Ngành Coelenterata
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 6: Ngành Coelenterata" trình bày các hình ảnh, cấu tạo, phân lớp, ngành, bộ các vi sinh vật thuộc ngành Coelenterata. Đây là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Sinh học và Địa chất dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
23 p mku 25/03/2019 254 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Coelenterata, Phân ngành vi sinh vật học, Vi sinh vật học cổ
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 11: Ngành Hemichordata
Ngành Động vật nửa dây sống (danh pháp khoa học: Hemichordata) là một ngành chứa các động vật miệng thứ sinh giống như giun, sống trong lòng đại dương, nói chung được coi là nhóm có quan hệ họ hàng với động vật da gai (Echinodermata). Mời các bạn cùng tìm hiểu.
33 p mku 25/03/2019 276 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Hemichordata, Ngành Động vật nửa dây sống, Động vật da gai
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8C: Lớp Cephalopoda
Lớp chân đầu (cephalopoda) bao gồm phần lớn các động vật sống trong biển với đặc trưng là cơ thể đối xứng, phần đầu nổi bật, và có nhiều tua được phát triển từ chân của các động vật thân mềm nguyên thủy. Mời các bạn cùng tìm hiểu về hóa thạch của lớp sinh vật này.
25 p mku 25/03/2019 268 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lớp Cephalopoda, Lớp chân đầu, Động vật thân mềm
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 8P: Ngành Mollusca
Ngành thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung chi tiết.
18 p mku 25/03/2019 277 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành thân mềm, Ngành Mollusca, Động vật nhuyễn thể, Ngành thân nhuyễn
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 12: Các ngành thực vật cấp thấp
Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 12: Các ngành thực vật cấp thấp" giới thiệu các ngành Bacteriophyta (Vi khuẩn), các ngành Algae (Tảo), ngành Fungi (Nấm), ngành Nematophyta (Thực vật dạng sợi). Mời các bạn cùng tham khảo.
18 p mku 25/03/2019 247 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành thực vật cấp thấp, Thực vật cấp thấp, Ngành Bacteriophyta, Ngành Nematophyta
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 2: Hóa thạch
Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 2: Hóa thạch" trình bày các nội dung: Định nghĩa hóa thạch, sự hình thành hóa thạch, các kiểu hóa thạch, môi trường sinh sống của cổ sinh vật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
41 p mku 25/03/2019 283 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Hóa thạch, Sự hình thành hóa thạch, Môi trường sinh sống cổ sinh vật
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 3: Thời gian địa chất và địa niên biểu
Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 3: Thời gian địa chất và địa niên biểu" trình bày các nội dung: Thẩm định thời gian địa chất - Tuổi tương đối và tuổi tuyệt đối; phạm vi địa chất của các nhóm sinh vật; hóa thạch chỉ đạo (index fossil); bảng địa niên biểu và cột địa tầng. Mời các bạn cùng tham khảo.
20 p mku 25/03/2019 253 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Thời gian địa chất, Địa niên biểu, Phạm vi địa chất, Hóa thạch chỉ đạo
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 1: Giới thiệu môn cổ sinh vật học
Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 1: Giới thiệu môn cổ sinh vật học" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa và các khái niệm cơ bản, đối tượng và các phương pháp nghiên cứu, vị trí môn học, mục đích môn học và các ngành học liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo.
18 p mku 25/03/2019 246 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Lịch sử địa cầu, Nghiên cứu hóa thạch, Ngành cổ sinh vật
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 4: Phân loại hóa thạch
Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 4: Phân loại hóa thạch" cung cấp cho người học các kiến thức: Mục đích và ý nghĩa của phân loại hóa thạch, các đơn vị phân loại hóa thạch, phép gọi tên trong cổ sinh vật học, các nhóm sinh vật chính có để lại hóa thạch. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p mku 25/03/2019 293 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Phân loại hóa thạch, Đơn vị phân loại hóa thạch, Phép gọi tên trong cổ sinh vật học
Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 5: Ngành Protozoa
Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 5: Ngành Protozoa" cung cấp cho người học cách phân loại lớp, phụ lớp và các bộ sinh vật thuộc ngành Protozoa. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang học và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
39 p mku 25/03/2019 240 1
Từ khóa: Cổ sinh vật học, Bài giảng Cổ sinh vật học, Sinh vật học, Ngành Protozoa, Phân ngành vi sinh vật học, Vi sinh vật học cổ
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Giới thiệu chung về nấm hầu thủ
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu chung về nấm hầu thủ, giá trị thực phẩm của nấm hầu thủ, giá trị dược liệu,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
17 p mku 29/11/2018 308 1
Từ khóa: Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm, Sinh học và kỹ thuật trồng nấm, Giới thiệu chung nấm hầu thủ, Giá trị thực phẩm nấm hầu thủ, Giá trị dược liệu
Đăng nhập