- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tạp chí Xưa và Nay: Số 415/2012
Tạp chí Xưa và Nay: Số 415/2012 tổng hợp các bài viết: Miếng trầu là đầu câu chuyện; Vũ Phạm Khải, một nhà Nho chân chính của Việt Nam; Khái niệm tôn giáo từ góc độ nhân học văn hóa; Tấm bia của Phan Trung; Hành tích của Lý Long Tường;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.
44 p mku 13/01/2024 118 0
Từ khóa: Tạp chí Xưa và Nay, Vũ Phạm Khải, Nhân học văn hóa, Tấm bia của Phan Trung, Hành tích của Lý Long Tường, Địa danh gốc Chăm, Hệ tư tưởng Khổng giáo kiểu Bắc Triều Tiên
Tạp chí Xưa và Nay: Số 416/2012
Tạp chí Xưa và Nay: Số 416/2012 tổng hợp các bài viết: Cao Xuân Dục - Danh nhân tiêu biểu; Cao Xuân Dục với các sĩ phu yêu nước; Khái niệm tôn giáo từ góc độ nhân học văn hóa; Người Chăm với lễ hội Tháp Bà, Nha Trang;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết tạp chí.
44 p mku 13/01/2024 121 0
Từ khóa: Tạp chí Xưa và Nay, Danh nhân Cao Xuân Dục, Nhân học văn hóa, Lễ hội Tháp Bà, Cách viết chữ Việt cổ, Địa danh tỉnh Quảng Ngãi
Tạp chí Xưa và Nay: Số 389/2011
Tạp chí Xưa và Nay: Số 389/2011 tổng hợp các bài viết sau: "Đừng để Voi chỉ còn trong ký ức"; Con voi dưới góc nhìn Khảo cổ học Động vật; Voi ở Đàng Trong thế kỷ XVII; Lịch sử triều Nguyễn; Những tư liệu về Lương Thế Vinh;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết tạp chí.
41 p mku 13/01/2024 31 0
Từ khóa: Tạp chí Xưa và Nay, Khảo cổ học Động vật, Voi ở Đàng Trong thế kỷ XVI, Lịch sử triều Nguyễn, Không gian văn hóa
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học năm 2022
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học năm 2022 gồm các bài viết nghiên cứu sau: Văn học so sánh ở Việt Nam: Nhìn tư mô hình cận kề; Sân khấu hóa tác phẩm văn học trong nhà trường; Hư cấu, phi hư cấu và bản chất của sáng tạo văn học; Biểu thức màu sắc trong tập truyện ngắn Cánh trái của Phan Hồn Nhiên; Hát nói trong tiến trình văn học Việt...
8 p mku 12/01/2024 58 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Sân khấu hóa tác phẩm văn học, Hát nói trong tiến trình văn học, Tiểu thuyết Việt Nam trung đại, Thơ luật của Nguyễn Du, Văn học bản địa Đài Loan
Tiếp nhận 5 bài di thơ của Hòa thượng Thích Quảng Đức trong tương quan Kinh Diệu pháp liên hoa
Bài viết "Tiếp nhận 5 bài di thơ của Hòa thượng Thích Quảng Đức trong tương quan Kinh Diệu pháp liên hoa" phân tích hệ thống 5 bài di thơ của Hòa thượng Thích Quảng Đức dưới ánh sáng của Kinh Diệu pháp liên hoa. Dựa trên phương pháp nghiên cứu văn hóa – lịch sử, phê bình huyền thoại và thi pháp học, kết quả nghiên cứu cho thấy ba đặc điểm chính...
12 p mku 25/11/2023 22 0
Từ khóa: Văn học Phật giáo miền Nam, 5 bài di thơ, Hòa thượng Thích Quảng Đức, Tương quan Kinh Diệu pháp liên hoa, Kinh Pháp Hoa, Kinh văn Phật giáo
Mộng và cấu trúc tiểu thuyết Đinh Trang mộng của Diêm Liên Khoa
Bằng phương pháp khảo sát văn bản, bài viết chỉ ra sự tham gia của yếu tố mộng trong cấu trúc tiểu thuyết Đinh Trang mộng của Diêm Liên Khoa. Mộng không chỉ là yếu tố trung tâm trong các sự kiện của tác phẩm, mà còn chứa đựng cấu trúc tinh thần của Kinh Dịch, tinh hoa tư tưởng Trung Hoa. Đồng thời, bài viết cũng khẳng định tầm vóc lớn lao của...
15 p mku 25/11/2023 30 0
Từ khóa: Diêm Liên Khoa, Đinh Trang mộng, Cấu trúc tiểu thuyết Đinh Trang mộng, Tinh hoa tư tưởng Trung Hoa, Văn học đương đại Trung Quốc
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - Bùi Thị Quỳnh Ngọc
Bài giảng Quản trị học chương 4 "Môi trường tổ chức" được biên soạn bởi ThS. Bùi Thị Quỳnh Ngọc có mục tiêu nhằm giúp học viên nhận biết được sự tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài đến một tổ chức; giải thích được cách thức thích ứng của doanh nghiệp đối sự không chắc chắn hay bất trắc của môi trường; hiểu biết...
11 p mku 23/09/2023 72 0
Từ khóa: Bài giảng Quản trị học, Môi trường tổ chức, Quản trị học, Môi trường vĩ mô, Môi trường vi mô, Văn hóa và quản trị
Thế giới quan tự nhiên trong truyện truyền kỳ Việt Nam
Bài viết Thế giới quan tự nhiên trong truyện truyền kỳ Việt Nam phân tích mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, tìm hiểu, lí giải nguyên nhân, ý nghĩa của quan niệm về tự nhiên của con người đương thời được phản ánh trong tác phẩm truyền kỳ trung đại Việt Nam. Qua đó, thấy được đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm và...
8 p mku 27/07/2023 52 0
Từ khóa: Văn học viết trung đại Việt Nam, Truyện truyền kỳ, Thế giới quan tự nhiên, Tiếp biến văn hoá, Văn học dân tộc Việt Nam
Văn học Quảng Ninh: Diện mạo và đặc điểm
Trong lịch sử hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ truyền thống đến hiện tại, có thể khẳng định rằng, văn học địa phương, văn học của từng vùng miền trên địa bàn cả nước luôn góp một phần quan trọng vào bức tranh chung của văn học dân tộc. Bài viết Văn học Quảng Ninh: Diện mạo và đặc điểm bước đầu phác họa diện mạo...
8 p mku 27/07/2023 37 0
Từ khóa: Văn học Quảng Ninh, Văn học địa phương, Văn học dân tộc, Di tích văn hóa Quảng Ninh, Ca dao Vùng mỏ
Lai ghép văn hoá và cảm thức lưu vong trong văn xuôi nữ hải ngoại Việt Nam đương đại
Bài viết Lai ghép văn hoá và cảm thức lưu vong trong văn xuôi nữ hải ngoại Việt Nam đương đại trình bày các nội dung: Tính lai ghép văn hoá; Xu thế toàn cầu hóa và giải lãnh thổ hóa gắn với cảm thức lưu vong.
16 p mku 27/07/2023 36 0
Từ khóa: Tính lai ghép, Lai ghép văn hoá, Cảm thức lưu vong, Văn xuôi nữ hải ngoại, Văn học Việt Nam đương đại
Sự chuyển nghĩa diễn đạt mức độ cực cấp hoạt động của con người dưới góc nhìn tri nhận
Bài viết Sự chuyển nghĩa diễn đạt mức độ cực cấp hoạt động của con người dưới góc nhìn tri nhận nghiên cứu nghĩa chuyển chỉ mức độ cực cấp hoạt động của con người không chỉ làm rõ khả năng diễn đạt mức độ đánh giá cực cấp hoạt động của con người trong tiếng Việt mà còn làm rõ mối quan hệ giữa con người và ngôn ngữ qua một...
10 p mku 26/06/2023 46 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học tri nhận, Đặc điểm tri nhận, Đặc điểm văn hóa – xã hội, Kết cấu biểu thị mức cực cấp, Mô hình ánh xạ
Tết trong văn học Việt Nam – trường hợp nghiên cứu về tết trong tản văn Việt Nam sau 1986
Bài viết Tết trong văn học Việt Nam – trường hợp nghiên cứu về tết trong tản văn Việt Nam sau 1986 tập trung giới thiệu bức tranh Tết qua góc nhìn đa chiều trong văn học, đặc biệt nghiên cứu về Tết trong tản văn Việt Nam từ 1986 đến nay.
11 p mku 26/06/2023 36 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tản văn hiện đại Việt Nam sau 1986, Văn hóa Việt Nam, Ký Việt Nam đương đại, Phong tục lễ tết cổ truyền
Đăng nhập