- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trong hệ thống lý luận của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, tư tưởng phát triển xã hội của Ph.Ăngghen là hết sức độc đáo, không chỉ thể hiện một cách đặc sắc quan điểm duy vật về lịch sử, mà còn chỉ ra sự vận động của những quy luật khách quan chi phối đời sống xã hội và con đường nhận thức chúng một cách đúng đắn. Theo tư tưởng...
11 p mku 07/07/2012 380 1
Từ khóa: phát triển khoa học, báo cáo khoa học, nghiên cứu khoa học, triết học, tư tưởng hồ chí minh, chủ nghĩa mac lenin
Trên cơ sở làm rõ quan niệm của C.Mác về “xoá bỏ một cách tích cực chế độ tư hữu”, sự kế thừa và phát triển quan niệm này ở V.I.Lênin, tác giả bài viết đã khẳng định tính đúng đắn và sự sáng tạo của Đảng ta khi vận dụng quan niệm này của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin vào bối cảnh lịch sử – cụ thể ở nước ta trong công...
9 p mku 07/07/2012 326 1
Từ khóa: chế độ tư hữu, báo cáo khoa học, nghiên cứu khoa học, triết học, tư tưởng hồ chí minh,
Đề tài:" XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM "
Làm rõ quan điểm mà Đảng ta đã đưa ra tại Đại hội X của Đảng về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách một nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước, trong bài viết này, tác giả đã tập trung luận giải: 1. Lý luận về Nhà nước pháp quyền; 2. Xây dựng Nhà nước...
12 p mku 07/07/2012 332 1
Từ khóa: nhà nước pháp quyền, báo cáo khoa học, nghiên cứu khoa học, triết học, tư tưởng hồ chí minh, chủ nghĩa mac lenin
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về khả năng và hiện thực của cách mạng Việt Nam trong "Di chúc", tác giả đề cập đến hai vấn đề: thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh về khả năng và hiện thực của cuộc kháng chiến chống Mỹ và sự thống nhất đất nước; thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh về các yếu tố tác động đến khả năng và hiện thực của...
11 p mku 05/07/2012 428 1
Từ khóa: Tiểu luận nghiên cứu đề tài, tiểu luận triết học, kinh tế chính trị, triết học mác lênin, chủ nghĩa xã hội, đường lối cách mạng, lý luận triết học
Đề tài triết học " TIẾP CẬN TRIẾT HỌC TRONG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH "
Bài viết trình bày cách tiếp cận mới trong nghiên cứu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - cách tiếp cận triết học. Cụ thể, tác giả đã vận dụng phương pháp tiếp cận của triết học Mác - Lênin để nghiên cứu, làm rõ thêm cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như bối cảnh lịch sử của sự hình thành tư tưởng...
13 p mku 05/07/2012 441 1
Từ khóa: Tiểu luận nghiên cứu đề tài, tiểu luận triết học, kinh tế chính trị, triết học mác lênin, chủ nghĩa xã hội, đường lối cách mạng, lý luận triết học
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, thế kỷ X là giai đoạn lịch sử đặc biệt và có thể nói, là bước quá độ từ một nước thuộc địa của phương Bắc chuyển dần thành nước độc lập, tự chủ. Đây cũng là thời kỳ tổ chức xã hội nước ta chưa ổn định, nguy cơ cát cứ và bị xâm lược luôn đe dọa sự tồn vong của dân tộc. Do vậy, việc truy...
12 p mku 05/07/2012 411 1
Từ khóa: luận văn, giáo trình triết học, tư tưởng hồ chí minh, chủ nghĩa mac lenin, quan điểm phát triển văn hóa, văn hóa con người Việt Nam
Nghiên cứu triết học " LÔGÍC MỜ VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO "
Bài viết giới thiệu lôgíc mờ – một khuynh hướng lôgíc phi cổ điển, trong đó tập trung vào một số vấn đề cơ bản nhất: khái niệm tập mờ và hàm đặc trưng; khái niệm lôgíc mờ, chủ yếu là lôgíc mệnh đề mờ và một số quy tắc lôgíc mệnh đề mờ. Trên cơ sở đó, tác giả phân tích vai trò, ứng dụng của lôgíc mờ trong việc xác lập hệ...
10 p mku 05/07/2012 412 1
Từ khóa: luận văn, giáo trình triết học, tư tưởng hồ chí minh, chủ nghĩa mac lenin, quan điểm phát triển văn hóa, văn hóa con người Việt Nam
Đề cương bài giảng triết học Mác-Lênin
Nho giáo xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, dưới thời xuân thu, người sáng lập là Khổng Tử (551-479 trước CN). Đến thời Chiến Quốc, Nho giáo được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện và phát triển theo hai xu hướng khác nhau: duy vật và duy tâm, trong đó dòng Nho giáo Khổng - Mạnh có ảnh hưởng rộng và lâu dài nhất trong lịch sử Trung Hoa...
27 p mku 24/05/2012 493 1
Từ khóa: triết học Nho Giáo, quan niêm nho giáo về con người, tiểu luận Chủ Nghĩa Mac Lenin, đề thi triết học, đề thi thử sau đại học, giáo trình cao đẳng,
Chương VIII: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CMXHCN
Nhà nước XHCN là 1 tổ chức mà thông qua đó, đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn XH; là tổ chức CT thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở KT của CNXH; là nhà nước kiểu mới; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kì quá độ lên CNXH. Nhà nước XHCN là một trong những tổ chức cơ bản nhất của...
57 p mku 24/05/2012 358 1
Từ khóa: kinh tế chính trị học, hướng dẫn ôn thi triết học, quy luật trong tiến trình CMXHCN, chủ nghĩa Mác-Lênin, xây dựng nền tôn giáo XHCN, nền dân chủ XHCN
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản Chủ Nghĩa
Nhằm trang bị cho sinh viên hiểu và vận dụng được các quy luật trong kinh tế: qui luật giá trị, giá trị thặng dư, cung, cầu, cạnh tranh…đặc biệt là qui luật giá trị và giá trị thặng dư. Từ đó làm sáng tỏ qui luật kinh tế cơ bản của CNTB và vận dụng vào việc lý giải các vấn đề trong nền kinh tế.
57 p mku 24/05/2012 376 1
Từ khóa: học thuyết kinh tế, tư tưởng hồ chí minh, triết học, Chủ nghĩa mác-LêNin, Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, lao động trừu tượng
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của thực hữu luận (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất. Khoa học sử dụng một giả thuyết, đôi khi...
51 p mku 24/05/2012 412 1
Từ khóa: sách kinh tế học, học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị học, đề cương triết học, chủ nghĩa mac - lênin, vai trò của quần chúng, chủ nghĩa duy tâm, vai trò của con người, quy luật tự nhiên, chủ nghĩa duy vật,
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị-xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước. Đặc trưng của chiến tranh là đấu tranh vũ trang có tổ chức, theo những quy tắc nhất định và thường kết hợp với các hình thức đấu tranh khác...
32 p mku 24/05/2012 415 1
Từ khóa: chiến tranh, học thuyết kinh tế, sách kinh tế học, tài liệu học đại học, quân đội việt nam, hiện tượng chính trị, quan điểm chính trị, chủ nghĩa xã hội
Đăng nhập