- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bộ luật Dân sự vốn được xem là 'hiến pháp của luật tư', do vậy, khi Bộ luật Dân sự mới ra đời, thì những văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực luật tư khác cũng cần thiết phải được sửa đổi, bổ sung. Luật Thương mại năm 2005 ban hành cùng thời điểm với Bộ luật Dân năm 2005.
8 p mku 19/05/2021 114 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015, Hoàn thiện pháp luật
Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập công ty cổ phần
Bài viết đánh giá các quy định pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập các CTCP ở Việt Nam trên cơ sở đối chiếu, so sánh với một số quy định và thực tiễn về sáp nhập công ty ở Nhật Bản và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
8 p mku 19/05/2021 151 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Hình thái sáp nhập công ty cổ phần, Công ty cổ phần, Bảo vệ quyền và lợi ích của cổ đông
EVFTA dự kiến sẽ có hiệu lực vào năm 2018, nhưng hiện nay hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn còn một số điểm chưa tương thích với những cam kết trong EVFTA. Bài viết phân tích phạm vi, thủ tục giải quyết tranh chấp và sự chuẩn bị của Việt Nam.
9 p mku 19/05/2021 146 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Giải quyết tranh chấp, Thủ tục giải quyết tranh chấp, Nhà đầu tư nước ngoài, Hiệp định Thương mại tự do
Pháp luật quốc tế về chuyển quyền sử dụng đối với nhãn hiệu và những những khuyến nghị cho Việt Nam
Bài viết nêu quy định của các điều ước quốc tế và quy định của một số quốc gia như Hoa Kỳ, Anh, Canada và Trung Quốc về li-xăng nhãn hiệu và đề xuất một số khuyến nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam về li-xăng nhãn hiệu.
8 p mku 19/05/2021 91 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu, Li-xăng nhãn hiệu, Pháp luật quốc tế
Bài viết phân tích khái niệm DNNN được ghi nhận trong các Hiệp định tự do hóa thương mại đa phương/song phương và pháp luật Việt Nam. Từ việc chỉ ra những điểm khác biệt giữa pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, bài viết nêu một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về khái niệm DNNN.
10 p mku 19/05/2021 160 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Doanh nghiệp nhà nước, Hiệp định tự do hóa thương mại, Cung ứng dịch vụ công
Trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ, để đảm bảo tính thống nhất của công nghệ hoặc chất lượng của sản phẩm, dịch vụ được chuyển giao, bên chuyển giao thường ghi nhận về điều khoản bán kèm (chuyển giao cả gói). Với đặc thù của quyền sở hữu trí tuệ thì đó là thỏa thuận hợp lý cần được ghi nhận.
9 p mku 19/05/2021 113 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ, Quyền sở hữu trí tuệ
Đã có nhiều quan điểm cho rằng, giữa Luật Cạnh tranh và Luật Sở hữu trí tuệ luôn có sự mâu thuẫn với nhau. Bởi lẽ, nếu Luật Cạnh tranh hướng đến mục đích loại bỏ sự độc quyền trên thị trường thì Luật Sở hữu trí tuệ lại trao cho chủ sở hữu quyền độc quyền khai thác các tài sản sở hữu trí tuệ.
9 p mku 19/05/2021 175 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ, Chủ sở hữu quyền độc quyền
Kinh doanh lưỡng diện và một số vấn đề liên quan đến pháp luật cạnh tranh
Kinh doanh lưỡng diện (KDLD) là phương thức kinh doanh ngày càng phát triển và có nhiều biến thể. Sau giải Nobel kinh tế năm 2014 của Jean Tirole, KDLD càng thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, đặc biệt là trên lĩnh vực pháp luật cạnh tranh, giải quyết các vấn đề phát sinh trong kiểm soát sức mạnh độc quyền của doanh nghiệp lưỡng diện.
8 p mku 19/05/2021 121 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Kinh doanh lưỡng diện, Pháp luật cạnh tranh, Hiệu ứng mạng lưới gián tiếp
Lựa chọn chính sách cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay
Trên cơ sở phân tích những thay đổi của các lý thuyết kinh tế đương đại, học tập kinh nghiệm nước ngoài và từ thực tế Việt Nam, bài viết đề xuất một số mục tiêu có thể lựa chọn cho chính sách cạnh tranh của nước ta.
8 p mku 19/05/2021 143 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Luật Cạnh tranh, Lý thuyết kinh tế đương đại, Doanh nghiệp quy mô lớn
Một số vấn đề pháp lý về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai tại ngân hàng thương mại
Trong giao dịch bảo đảm, nhà ở hình thành trong tương lai là một dạng tài sản bảo đảm có tính chất đặc thù, đòi hỏi phải có những cơ chế pháp lý riêng biệt, cụ thể để điều chỉnh, nhằm đảm bảo an toàn cho các giao dịch dân sự, thương mại nói chung, giao dịch thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai tại các ngân hàng thương mại (NHTM) nói...
8 p mku 19/05/2021 122 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Thế chấp nhà ở, Ngân hàng thương mại, Giao dịch dân sự
Pháp luật về tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong thủ tục phá sản - nhìn từ thực tiễn
Luật Phá sản năm 2014 kế thừa cách tiếp cận của Luật Phá sản năm 2004 khi quy định về việc tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản và về việc tạm hoãn truy cứu trách nhiệm của doanh nghiệp – vốn là hệ quả của việc tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ. Điều này giúp...
8 p mku 19/05/2021 158 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Thủ tục phá sản, Luật Phá sản, Thanh lý tài sản của doanh nghiệp
Hoàn thiện các quy định của pháp luật để ngăn ngừa trục lợi bảo hiểm ở Việt Nam
Những năm qua, trong sự phát triển nhanh chóng của thị trường bảo hiểm (TTBH) nước ta, đã xuất hiện tình trạng trục lợi bảo hiểm (TLBH), gây thiệt hại về vật chất, uy tín cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH), xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người tham gia bảo hiểm (TGBH), đồng thời ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của...
10 p mku 19/05/2021 133 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Trục lợi bảo hiểm, Thị trường bảo hiểm, Doanh nghiệp bảo hiểm, Kinh doanh bảo hiểm
Đăng nhập