- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thực thi nguyên tắc đãi ngộ quốc gia trong thương mại dịch vụ sau mười năm Việt Nam gia nhập WTO
Khi gia nhập WTO, một trong những nghĩa vụ của Việt Nam là phải tuân thủ nguyên tắc đãi ngộ quốc gia. Do vậy, việc rà soát những quy định, thủ tục trong lĩnh vực dịch vụ để đảm bảo thực hiện nguyên tắc này là cần thiết. Kết quả rà soát sẽ giúp chúng ta ngăn ngừa được nguy cơ bị tham dự vào các tranh chấp quốc tế.
8 p mku 20/05/2021 106 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Thương mại dịch vụ, Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia, Dịch vụ kiểm toán
Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử thực trạng và một số kiến nghị
Bài viết trình bày khái quát về hoạt động thương mại điện tử, vấn đề thu thuế đối với hoạt động này theo quy định của pháp luật Việt Nam.
13 p mku 20/05/2021 130 0
Từ khóa: Quản lý thuế đối, Hoạt động thương mại điện tử, Thương mại điện tử, Pháp luật Việt Nam, Thuế đối với hoạt động thương mại điện tử
Tình hình thương mại quốc tế của Việt Nam dưới tác động của các FTA thế hệ mới
Bài viết trình bày tổng quan về chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và những tác động tới thương mại quốc tế của Việt Nam; Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tới thương mại quốc tế của Việt Nam.
20 p mku 20/05/2021 140 0
Từ khóa: Hiệp định tự do thương mại, Hội nhập kinh tế, Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Chiến thương mại, Luật sở hữu trí tuệ IPR
Các loại hình hợp danh theo pháp luật thương mại của Cộng hòa Pháp và kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài nghiên cứu này sẽ giới thiệu và phân tích các quy định hiện hành của pháp luật thương mại tại Cộng hòa Pháp về các loại hình hợp danh. Đồng thời, trên cơ sở đánh giá và so sánh các đặc trưng pháp luật của công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2020.
9 p mku 19/05/2021 151 0
Từ khóa: Các loại hình hợp danh, Pháp luật thương mại, Pháp luật Việt Nam, Pháp luật quốc tế, Công ty hợp danh, Pháp luật doanh nghiệp
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 1 - Ths. Nguyễn Thị Thu Trang
'Bài giảng Luật Thương mại quốc tế - Chương 1: Khái quát về thương mại quốc tế' tìm hiểu khái niệm và lịch sử hình thành thương mại quốc tế; một số xu thế trong thương mại quốc tế; chủ thể quan hệ thương mại quốc tế; nguồn của luật Luật Thương mại quốc tế...
33 p mku 19/05/2021 133 0
Từ khóa: Bài giảng Luật Thương mại quốc tế, Luật Thương mại quốc tế, Khái quát về thương mại quốc tế, Thương mại quốc tế, Xu thế trong thương mại quốc tế, Chủ thể quan hệ thương mại quốc tế
Bài giảng Luật Thương mại Việt Nam và quốc tế: Bài 1 – ThS. Nguyễn Hoàng Phương Thảo
'Bài giảng Luật Thương mại Việt Nam và quốc tế - Bài 1: Khái quát về thương nhân và hoạt động thương mại' được biên soạn với mục tiêu thông tin đến các bạn những kiến thức về thương nhân, thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam, hoạt động thương mại.
25 p mku 19/05/2021 130 0
Từ khóa: Bài giảng Luật Thương mại Việt Nam, Luật Thương mại Việt Nam và quốc tế, Luật Thương mại Việt Nam, Luật Thương mại quốc tế, Hoạt động thương mại
Bài giảng Những nguyên tắc cơ bản trong luật thương mại quốc tế
Bài giảng Những nguyên tắc cơ bản trong luật thương mại quốc tế nhằm trình bày các nội dung chính như: đối xử tối huệ quốc gia và đối xử quốc gia, thương mại công bằng đồng thời mở cửa tự do.
12 p mku 19/05/2021 134 0
Từ khóa: Tư pháp quốc tế, Công pháp quốc tế, Luật thương mại quốc tế, Nguyên tắc luật thương mại quốc tế, Thương mại công bằng đồng, Mở cửa tự do
Bộ luật Dân sự vốn được xem là 'hiến pháp của luật tư', do vậy, khi Bộ luật Dân sự mới ra đời, thì những văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực luật tư khác cũng cần thiết phải được sửa đổi, bổ sung. Luật Thương mại năm 2005 ban hành cùng thời điểm với Bộ luật Dân năm 2005.
8 p mku 19/05/2021 112 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015, Hoàn thiện pháp luật
EVFTA dự kiến sẽ có hiệu lực vào năm 2018, nhưng hiện nay hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn còn một số điểm chưa tương thích với những cam kết trong EVFTA. Bài viết phân tích phạm vi, thủ tục giải quyết tranh chấp và sự chuẩn bị của Việt Nam.
9 p mku 19/05/2021 143 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Giải quyết tranh chấp, Thủ tục giải quyết tranh chấp, Nhà đầu tư nước ngoài, Hiệp định Thương mại tự do
Bài viết phân tích khái niệm DNNN được ghi nhận trong các Hiệp định tự do hóa thương mại đa phương/song phương và pháp luật Việt Nam. Từ việc chỉ ra những điểm khác biệt giữa pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, bài viết nêu một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về khái niệm DNNN.
10 p mku 19/05/2021 159 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Doanh nghiệp nhà nước, Hiệp định tự do hóa thương mại, Cung ứng dịch vụ công
Áp dụng Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại trong quan hệ hợp đồng
Bài viết đã phân tích (1) Vấn đề chọn luật áp dụng trong hợp đồng,, thời điểm chọn luật áp dụng khi xác lập hợp đồng để làm căn cứ phát sinh các quyền và nghĩa vụ hoặc để giải quyết tranh chấp; (2) Hình thức chọn luật của các chủ thể; (3) BLDS hay Luật thương mại áp dụng để giải quyết tranh chấp có phụ thuộc thẩm quyền giải quyết...
11 p mku 19/05/2021 106 0
Từ khóa: Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Bài viết về pháp luật, Bộ luật dân sự, Luật Thương mại, Kinh doanh thương mại
Một số vấn đề pháp lý về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai tại ngân hàng thương mại
Trong giao dịch bảo đảm, nhà ở hình thành trong tương lai là một dạng tài sản bảo đảm có tính chất đặc thù, đòi hỏi phải có những cơ chế pháp lý riêng biệt, cụ thể để điều chỉnh, nhằm đảm bảo an toàn cho các giao dịch dân sự, thương mại nói chung, giao dịch thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai tại các ngân hàng thương mại (NHTM) nói...
8 p mku 19/05/2021 119 0
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Thế chấp nhà ở, Ngân hàng thương mại, Giao dịch dân sự
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập Công nghệ Thông tin
12 10630
14 11849
13 12321
10 12514
12 19480
Bộ sưu tập Quản trị kinh doanh
13 10764
Bộ sưu tập Kỹ thuật công trình
12 12564