- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Phú Yên trong chiều sâu cội nguồn - Nguyễn Thị Kim Hoa
Phú Yên trong chiều sâu cội nguồn là một công trình địa chí văn hóa, có giá trị đặc biệt về tư liệu đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của nhiều đối tượng khác nhau, khi nghiên cứu về tầm cao, chiều sâu và bề rộng văn hóa lịch sử của tỉnh Phú Yên. Kết tinh nhiều tâm sức, điền dã, miêu tả, khảo tả của nhiều cán bộ Bảo tàng với anh chị em làm...
547 p mku 28/02/2018 324 1
Từ khóa: Phú Yên trong chiều sâu cội nguồn, Khoa học giáo dục, Nghiên cứu khoa học, Khoa học công nghệ
Giáo trình nhập môn Sử học (Dành cho sinh viên chuyên ngành Việt Nam học)
Giáo trình nhập môn Sử học (Dành cho sinh viên chuyên ngành Việt Nam học) sẽ giúp người học hiểu được vai trò, chức năng của ngành Lịch sử; đối tượng nghiên cứu của sử học; chức năng, nhiệm vụ của sử học; phương pháp luận sử học,... Mời các bạn cùng tham khảo.
48 p mku 09/01/2018 467 1
Từ khóa: Giáo trình nhập môn Sử học, Giáo trình lịch sử, Khoa học lịch sử, Phương pháp luận sử học, Nhập môn sử học
Văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ
Vùng đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động sinh sống và sản xuất của người dân trồng lúa nước, đồng thời cũng là không gian sinh hoạt, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa. Văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ được hình thành và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc với nhiều đặc trưng, trong đó nổi bật là...
9 p mku 09/01/2018 437 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa làng, Vùng đồng bằng Bắc Bộ, Tính tự trị, Tính cộng đồng, Tính dung hợp trong tư duy
Lịch sử tiếp biến văn hóa ở Việt Nam
Vận dụng cách tiếp cận liên ngành, đối chiếu, sàng lọc, sắp xếp các thành tựu nghiên cứu của một số ngành khoa học (khảo cổ học, sử học, ngôn ngữ học, văn hóa học, địa chất học, sinh học...), bài viết phác họa lại bốn chặng đường tiếp biến văn hóa từ thời tiền Việt - Mường đến thời cận đại ở Việt Nam.
10 p mku 09/01/2018 413 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Lịch sử tiếp biến văn hóa, Tiếp biến văn hóa, Tiếp cận liên ngành, Giao lưu văn hóa, Chặng đường tiếp biến văn hóa
Tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số ở miền núi phía bắc Việt Nam
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía Bắc có đời sống tâm linh, tín ngưỡng khá phong phú đa dạng. Đa phần các tộc người thiểu số đều theo tín ngưỡng đa thần. Bài viết khái quát một số loại hình tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p mku 09/01/2018 353 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Dân tộc thiểu số, Tín ngưỡng dân tộc thiểu số, Khu vực miền núi phía Bắc, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng liên quan đến cộng đồng
Bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa truyền thống
Hiện nay, ở phạm vi quốc gia và phạm vi từng tỉnh, đang thịnh hành một xu hướng tập trung nghiên cứu bản sắc nhằm lí giải tình trạng “phát triển chưa xứng với tiềm năng”, từ đó, việc tìm kiếm các lí do ở văn hóa đang là một xu hướng nghiên cứu hứa hẹn. Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa...
11 p mku 09/01/2018 401 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Bản sắc xứ Thanh, Văn hóa truyền thống, Tiểu vùng văn hóa xứ Thanh, Văn hóa xứ Thanh
Văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Bài viết phân tích những đặc điểm văn hóa ẩm thực của cư dân thủy diện ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua khảo sát thực tế, bài viết đã khắc họa những nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của cư dân thủy diện vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong bức tranh văn hóa ẩm thực xứ Huế; chỉ ra những biến đổi trong văn hóa...
10 p mku 09/01/2018 418 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Văn hóa ẩm thực, Cư dân thủy diện, Thừa Thiên Huế, Hệ thống các món ăn uống, Kỹ thuật chế biến thức ăn
Chợ ở miền núi xứ Thanh chủ yếu được lập ở trong không gian văn hóa Mường - Thái, tập trung ở các huyện Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Bá Thước… Nhìn chung, chợ vùng cao xứ Thanh không chỉ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội mà còn là nơi hội tụ, kết tinh, giao lưu và lan tỏa văn hóa vùng miền. Thông qua chợ, các tộc...
8 p mku 09/01/2018 328 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Chợ ở miền núi, Chợ miền núi xứ Thanh, Miền núi xứ Thanh, Đặc điểm chợ miền núi
Bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA (Asean University Network- Quality Assurance) về đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn khu vực được tổ chức AUN ban hành năm 2004 và được triển khai liên tục từ năm 2007 đến nay. Việt Nam bắt đầu tham gia đánh giá chương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA vào năm 2009 với 4 chương trình được đánh giá chính thức.
11 p mku 02/11/2017 426 1
Từ khóa: Bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN-QA, Bộ tiêu chuẩn cấp, Đại học Đông Nam Á, Chương trình đào tạo AUN-QA, Đào tạo AUN-QA, Khoa học giáo dục, Nghiên cứu giáo dục
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
Mục tiêu chính của Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch nhằm cung cấp cho người học công cụ cần thiết trong tổ chức, quản lý, đào tạo và thực hành sáng tạo khoa học. Nâng cao năng lực sáng tạo chủ động trong nghiên cứu góp phần phát triển khoa học du lịch trong thực tiễn.
131 p mku 25/10/2017 539 1
Từ khóa: Đề tài nghiên cứu khoa học, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu khoa học du lịch, Phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch, Bài giảng nghiên cứu khoa học du lịch
Sự khác biệt và lợi thế phát triển du lịch của vịnh Bái Tử Long dưới góc nhìn về tài nguyên địa mạo
Bài báo trình bày kết quả đánh giá về những giá trị độc đáo của tài nguyên địa mạo ở Vịnh Bái Tử Long theo hệ thống các tiêu chí đánh giá tài nguyên địa mạo, kết quả phân tích về sự khác biệt trong phát triển du lịch lấy tài nguyên địa mạo làm trụ cột ở Vịnh Bái Tử Long so với Vịnh Hạ Long.
10 p mku 26/09/2017 356 1
Từ khóa: Khoa học trái đất, lợi thế phát triển du lịch, Phát triển du lịch, Vịnh Bái Tử Long, Tài nguyên địa mạo, Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Vua Minh Mệnh với việc bảo vệ biển đảo Miền Trung
Việc bảo vệ, giữ gìn an ninh biển đảo là vô cùng quan trọng đối với một đất nước ba mặt giáp biển như nước ta. Ý thức được điều đó, trong lịch sử, có nhiều vị minh quân đã đưa ra các biện pháp quan trọng để bảo vệ chủ quyền lãnh hải. Trong thời gian trị vì của vua Minh Mệnh (1820 - 1840), ông đã ban nhiều chính sách để nhằm củng cố...
8 p mku 26/09/2017 326 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Vua Minh Mệnh, Biển đảo Miền Trung, Bảo vệ biển đảo Miền Trung, Bảo vệ hệ thống biển đảo, Khu vực biển Miền Trung
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
Bộ sưu tập Quản trị kinh doanh
13 10764
Bộ sưu tập Kỹ thuật công trình
12 12564
13 12321
12 19480
10 12514
Bộ sưu tập Công nghệ Thông tin
12 10630
14 11849