- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 2
Cuốn "Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu" nhằm giúp các chuyên gia kinh doanh, các doanh nhân, các giảng viên và sinh viên tăng cường kiến thức, nắm vững các luật và thông lệ quốc tế, rèn luyện các kỹ năng kinh doanh và giải quyết các tình huống, khả năng tham gia và xử lý các tranh chấp theo luật thương mại và thông lệ quốc tế. Nối tiếp phần 1,...
100 p mku 27/08/2023 84 1
Từ khóa: Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Kinh doanh xuất nhập khẩu, Thông lệ quốc tế, CIF liner term, Cán cân thương mại quốc tế, Bảo hiểm hàng hóa, Lãi suất chiết khấu hối phiếu, Hợp đồng xuất nhập khẩu
Ebook Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế: Phần 2
'Ebook Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế: Phần 2' được nối tiếp phần 1 cung thông tin đến các bạn về hoàn thiện pháp luật dịch vụ ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Để nắm chi tiết hơn về nội dung của pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế, mời các...
116 p mku 21/05/2021 184 1
Từ khóa: Pháp luật thương mại, Pháp luật dịch vụ, Pháp luật Việt Nam, Hội nhập kinh tế quốc tế, Kinh tế quốc tế, Hoàn thiện pháp luật
Ebook Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế: Phần 1
Nội dung phần 1 của 'Ebook Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế' giới thiệu tới người đọc các nội dung: những vấn đề lý luận và thương mại dịch vụ và pháp luật thương mại dịch vụ, thực trạng pháp luật thương mại dịch vụ ở việt nam. mời các bạn cùng tham khảo.
161 p mku 21/05/2021 184 1
Từ khóa: Pháp luật thương mại, Pháp luật dịch vụ, Pháp luật Việt Nam, Hội nhập kinh tế quốc tế, Kinh tế quốc tế, Pháp luật thương mại dịch vụ
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Bài 4 – ThS. Phan Thế Công
'Bài giảng Kinh tế quốc tế - Bài 4: Hội nhập kinh tế quốc tế' được biên soạn với mục tiêu tìm hiểu về liên kết kinh tế quốc tế; hội nhập kinh kế quốc tế; định hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
50 p mku 20/05/2021 120 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế quốc tế, Kinh tế quốc tế, Hội nhập kinh tế quốc tế, Liên kết kinh tế quốc tế, Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Một số cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế hiện nay
Trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam có thêm các cơ hội khẳng định vị thế doanh nghiệp, tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, cơ hội thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, các nguồn viện trợ phát triển, các định chế tài chính quốc tế hay tiếp nhận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý thông qua...
16 p mku 20/05/2021 124 0
Từ khóa: Thương mại quốc tế, Hội nhập thương mại quốc tế, Hội nhập kinh tế quốc tế, Hiệp định thương mại tự do, Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thương mại quốc tế
Bài viết phân tích tình hình xuất khẩu gạo tại Việt Nam, nêu rõ một số vấn đề chính mà thị trường gạo thế giới ảnh hưởng đến việc xuất khẩu gạo của Việt Nam. Bài viết cũng đánh giá toàn diện về thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian gần đây, nêu rõ những thách thức mà hoạt động xuất khẩu gạo gặp phải trong quá...
13 p mku 20/05/2021 137 0
Từ khóa: Xuất khẩu gạo, Kim ngạch xuất khẩu gạo, Thị trường gạo, Hoạt động xuất khẩu gạo, Hội nhập kinh tế quốc tế
Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế tại các doanh nghiệp ở Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia. Bối cảnh mới của tình hình kinh tế, thương mại quốc tế đòi hỏi phải có các giải pháp tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, khẳng định vị thế trong chuỗi sản xuất,...
13 p mku 20/05/2021 129 0
Từ khóa: Thương mại quốc tế, Doanh nghiệp thương mại quốc tế, Thương mại toàn cầu, Hội nhập kinh tế quốc tế, Phát triển kinh tế
Thông qua bài viết này, trên cơ sở phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về khai thác thương mại đối với sáng chế, thực tiễn áp dụng và đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác thương mại đối với sáng chế của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
8 p mku 19/05/2021 109 0
Từ khóa: Doanh nghiệp Việt Nam, Hội nhập kinh tế quốc tế, Đổi mới công nghệ, Tài sản trí tuệ, Khai thác thương mại
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng ba tiêu chí đo lường là: Mức độ thuận lợi thương mại quốc tế (Ease of Trading Cross Border), năng lực logistics (LPI), và thời gian thông quan (TRS) tại khu vực ASEAN, bài viết phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động giao dịch thương mại quốc tế và thủ tục hải quan tại Việt Nam...
11 p mku 27/04/2020 267 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Kinh tế và hội nhập, Quản lý nhà nước, Giao dịch thương mại quốc tế, Thương mại qua biên giới, Thủ tục hải quan
Một số lưu ý khi soạn thảo và đàm phán các điều khoản chính trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Bài viết đề cập đến những điều khoản cần thiết phải được đưa vào nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm tạo nên một cơ sở pháp lý đầy đủ nhất cho giao dịch. Bài viết chỉ ra rằng, các doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động trong việc soạn thảo hợp đồng phục vụ cho việc đàm phán mà chủ yếu đàm phán trên cơ sở hợp đồng...
11 p mku 27/04/2020 346 2
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Kinh tế và hội nhập, Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Doanh nghiệp Việt Nam, Tranh chấp phát sinh
Tiểu luận: Khảo sát các hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu của Ngân hàng thương mại Việt Nam
Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng. Sự giao lưu buôn bán hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngày một lớn đã đòi hỏi qúa trình thị trường hàng hoá xuất nhập khẩu phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên....
27 p mku 26/10/2012 408 1
Từ khóa: Tiểu luận, thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, ngân hàng thương mại, hội nhập kinh tế, ngân hàng việt nam
Trong quá trình vận động và phát triển của sự vật luôn luôn xẩy ra mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn giữa các yếu tố trong bản thân sự vật hay mâu thuẫn giữa các sự vật với nhau. Triết học Mác-Lênin đã chỉ ra, mâu thuẫn là một tất yếu khách quan, mang tính phổ biến và có đa dạng các loại mâu thuẫn. Xác định đúng từng loại mâu thuẫn sẽ cho phép...
11 p mku 07/07/2012 562 2
Từ khóa: tiểu luận, phép biện chứng về mâu thuẫn, hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế độc lập tự chủ, mâu thuẫn mối quan hệ biện chứng, mâu thuẫn tất yếu
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật
13 12321
Bộ sưu tập Quản trị kinh doanh
13 10764
Bộ sưu tập Công nghệ Thông tin
12 10630
Bộ sưu tập Kỹ thuật công trình
12 12564
14 11849
12 19480
10 12514